quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; tính hệ thống, nhất quán và phù hợp của công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.
3. Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và 06 tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị và trình báo cáo thẩm
thù lao và được hưởng các quyền lợi khác theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông quyết định tổng mức lương, thù lao và ngân sách hoạt động hằng năm của Ban kiểm soát;
- Kiểm soát viên được thanh toán chi phí ăn, ở, đi lại, chi phí sử dụng dịch vụ tư vấn độc lập với mức hợp lý. Tổng mức thù lao và chi phí này không vượt quá
có quyền biểu quyết và với người có liên quan của họ chỉ được ký kết theo quy định sau đây:
- Đối với các hợp đồng có giá trị lớn hơn 20% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty thì phải được Đại hội đồng cổ đông chấp thuận trước khi ký. Cổ đông hoặc cổ đông có người có liên quan là bên ký hợp đồng không có quyền biểu quyết
phần có quyền biểu quyết và với người có liên quan của họ chỉ được ký kết theo quy định sau đây: Đối với các hợp đồng có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn 20% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty thì phải được Hội đồng quản trị chấp thuận trước khi ký. Thành viên Hội đồng quản trị hoặc thành viên Hội đồng quản trị có người có liên quan
thành nhiệm vụ của thành viên Hội đồng quản trị và mức thù lao mỗi ngày. Hội đồng quản trị dự tính mức thù lao cho từng thành viên theo nguyên tắc nhất trí. Tổng mức thù lao của Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông quyết định tại cuộc họp thường niên;
+ Thành viên Hội đồng quản trị có quyền được thanh toán các chi phí ăn, ở, đi lại và chi phí
Xin chào anh chị Ban biên tập, tôi tên Đồng Tâm hiện là kế toán làm việc cho một đơn vị Nhà nước. Để đáp ứng thêm nhu cầu hiểu biết tôi có tìm hiểu về việc quản lý, sử dụng thẻ thanh tra kiểm toán Nhà nước. Nhưng kiến thức có hạn nên cần lắm sự hỗ trợ từ anh/chị, cụ thể: Có những nguyên tắc chung nào về quản lý, sử
Xin chào anh chị Ban biên tập, tôi tên Minh Nhứt hiện là kế toán làm việc cho một đơn vị Nhà nước. Để đáp ứng thêm nhu cầu hiểu biết tôi có tìm hiểu về việc quản lý, sử dụng thẻ thanh tra kiểm toán Nhà nước. Nhưng kiến thức có hạn nên cần lắm sự hỗ trợ từ anh/chị, cụ thể: Đối tượng được cấp thẻ Thanh tra kiểm toán
Theo quy định tại Điều 176 Luật Doanh nghiệp 2014 thì quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh trong công ty hợp danh được quy định cụ thể như sau:
- Thành viên hợp danh có các quyền sau đây:
+ Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác
công ty chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba khi người đó được biết về hạn chế đó.
- Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty.
Khi một số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực hiện một số công việc kinh doanh thì quyết định được thông qua theo
với nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặc biệt phải thực hiện cấp bách, cơ quan chủ trì có trách nhiệm triển khai kịp thời nhiệm vụ theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, được tạm ứng kinh phí để thực hiện, đồng thời xây dựng dự toán tổng kinh phí trình cấp có thẩm quyền theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều này phê duyệt;
- Tổ chức chủ trì
có yêu cầu độc lập đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì số tiền tạm ứng án phí đã nộp được sung vào công quỹ nhà nước.
- Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự do người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố tụng dân sự và trường hợp khác quy định
Chào các bạn Ban biên tập, tôi tên Tám Hoa là công chức Nhà nước đã về hưu. Thời gian rãnh rỗi ở nhà tôi có tìm hiểu thêm về ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự qua các giai đoạn, tuy nhiên có một số vấn đề chưa hiểu rõ lắm cần tham khảo ý kiến từ những người trẻ học luật như các bạn, cụ thể
chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở điều dưỡng thương binh
Giải quyết các kết luận khiếu nại trong xử lý kỷ luật công chức, viên chức được quy định ra sao? Xinc hào Ban biên tập, tôi là Hoàng Quyên, là cán bộ phụ nữ huyện, có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là: Giải quyết các kết luận khiếu nại trong xử lý kỷ luật công chức, viên
khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp quy định tại các điều 43, 44, 45 và 60 Luật Doanh nghiệp 2005.
- Tuân thủ Điều lệ công ty.
- Chấp hành quyết định của Hội đồng thành viên.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005.
- Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh công ty để thực hiện các hành vi sau đây
Điều 48 Luật Doanh nghiệp 2014.
- Không được rút vốn đã góp ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp quy định tại các Điều 52, 53, 54 và 68 Luật Doanh nghiệp 2014.
- Tuân thủ Điều lệ công ty.
- Chấp hành nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên.
- Chịu trách nhiệm cá nhân khi nhân danh công ty để thực hiện các hành vi sau
Việc mua lại phần vốn góp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên trước ngày 01/07/2006 được quy định tại Điều 31 Luật Doanh nghiệp 1999 với nội dung như sau:
- Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu thành viên đó bỏ phiếu chống hoặc phản đối bằng văn bản đối với quyết định của Hội đồng thành viên về các vấn
Trước ngày 01/07/2014, việc mua lại phần vốn góp trong Công ty TNHH hai thành viên trở lên được quy định tại Điều 43 Luật Doanh nghiệp 2005 với nội dung như sau:
- Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu thành viên đó bỏ phiếu không tán thành đối với quyết định của Hội đồng thành viên về các vấn đề sau đây
Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng xét xử gồm ba Thẩm phán đối với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm;
b) Toàn thể Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa
Căn cứ theo quy định tại Điều 291 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, thẩm quyền giám đốc thẩm được quy định như sau:
1. Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị.
2. Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động của Toà án nhân dân tối cao giám đốc