Trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong phổ biến, giáo dục pháp luật đã được quy định cụ thể tại Điều 26 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, trách nhiệm của Tòa án nhân dân trong phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như sau:
1. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành.
2. Tổ chức phổ
Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong phổ biến, giáo dục pháp luật đã được quy định cụ thể tại Điều 26 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như sau:
1. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành.
2
Trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong phổ biến, giáo dục pháp luật đã được quy định cụ thể tại Điều 26 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước trong phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định như sau:
1. Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành.
2. Tổ chức
luật;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
c) Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo quy định của pháp luật;
d) Tạo
chuyên môn.
2. Bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình hoặc định kỳ mời báo cáo viên tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật tại cơ quan, tổ chức, đơn vị.
3
:
a) Cung cấp thông tin về các biện pháp phòng tránh khi xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm do thực phẩm mất an toàn gây ra nhằm nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của người dân về nguy cơ đối với an toàn thực phẩm;
b) Thông báo, dự báo nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo nguy cơ
Điều kiện đối với đơn vị tổ chức xét thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Bạn đọc Tân Nguyễn, địa chỉ mail nguyen_tan****@gmail.com hỏi: Tôi hiện đang làm trong một doanh nghiệp về chế biến thực phẩm. Để nâng cao uy tín đối với khách hàng, chúng tôi muốn tham gia một số giải thưởng về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Quyền và trách nhiệm của đơn vị tổ chức xét thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa được quy định như thế nào? Bạn đọc Ngọc Thịnh Nguyễn, địa chỉ mail nguyen_ngoc_****@gmail.com hỏi: Tôi hiện đang làm trong một doanh nghiệp về chế biến thực phẩm. Để nâng cao uy tín đối với khách hàng, chúng tôi muốn tham gia một số giải thưởng về chất lượng sản
Nội dung quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Lê Thanh Hiền (email: hien***gmail.com). Gần đây, em có xem tin tức thời sự và được biết hiện nay hoạt động trợ giúp pháp lý rất phổ biến. Em muốn nhờ Ban biên tập tư
Nhiệm vụ và quyền hạn của Đoàn giám sát chuyên đề theo đề nghị của Thường trực Hội đồng dân tộc được quy định tại Khoản 2 Điều 41 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Đoàn giám sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng đề cương báo cáo để cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát báo cáo
cầu.
- Phối hợp chặt chẽ với khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng khác và khoa kiểm soát nhiễm khuẩn để nâng cao chất lượng xét nghiệm; tham gia hội chẩn, bình bệnh án, tư vấn về sử dụng kháng sinh.
- Tham gia theo dõi, giám sát, tổng hợp, đánh giá, báo cáo về vấn đề vi sinh vật kháng thuốc và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.
- Lập kế
Lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu một số văn bản liên quan đến việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa rõ lắm, mong anh chị giải đáp giúp tôi. Anh chị cho tôi hỏi: Lập đề nghị
Lập đề nghị xây dựng nghị định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu một số văn bản liên quan đến việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa rõ lắm, mong anh chị giải đáp giúp tôi. Anh chị cho tôi hỏi: Lập đề nghị xây
Chương trình xây dựng thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu một số văn bản liên quan đến việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa rõ lắm, mong anh chị giải đáp giúp tôi. Anh chị cho tôi hỏi: Chương trình xây
Điều chỉnh chương trình xây dựng thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu một số văn bản liên quan đến việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa rõ lắm, mong anh chị giải đáp giúp tôi. Anh chị cho tôi hỏi: Điều
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 27/2016/TT-NHNN thì quy trình soạn thảo thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như sau:
- Xây dựng báo cáo đánh giá tác động của chính sách mới (nếu có) theo quy định tại khoản 2 Điều 31 Nghị định 34/2016/NĐ-CP đối với trường hợp soạn thảo thông tư quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật ban
Xây dựng dự thảo thông tư liên quan đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu một số văn bản liên quan đến việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa rõ lắm, mong anh chị giải đáp giúp tôi. Anh chị cho tôi hỏi: Xây dựng dự
, đơn vị chủ trì soạn thảo báo cáo Thống đốc hoặc Phó Thống đốc phụ trách để xin ý kiến chỉ đạo.
- Sau khi tiếp thu ý kiến tham gia và chỉnh lý lại dự thảo văn bản, nếu xét thấy cần thiết, đơn vị chủ trì soạn thảo tiếp tục lấy ý kiến tham gia của đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Tổng hợp, tiếp thu ý kiến tham gia soạn thảo ban hành
, bổ sung, thay thế);
- Báo cáo đánh giá tác động của chính sách mới theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư Thông tư 27/2016/TT-NHNN (nếu có); bản đánh giá tác động về thủ tục hành chính và báo cáo về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (nếu có);
- Các tài liệu khác có liên quan (nếu có).
Hồ sơ đề nghị thẩm định dự thảo thông tư của
, tiếp thu ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân về nội dung dự thảo thông tư;
- Văn bản thẩm định; văn bản giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định;
- Văn bản bảo lưu ý kiến của Vụ Pháp chế (nếu có);
- Báo cáo đánh giá tác động, bản đánh giá thủ tục hành chính, báo cáo lồng ghép vấn đề bình đẳnggiới (nếu có);
- Các tài liệu khác có