trên, bằng hình thức thuê đất của nhà nước. Chúng tôi đã thống nhất với nhau và đang phân vân một trong hai phương án sau: 1/ Ông A chuyển nhượng cho công ty toàn bộ Khu đất, đồng thời công ty tiến hành thủ tục đầu tư, xin thuê đất để thực hiện dự án tại khu đất công ty nhận chuyển nhượng của ông A. 2/ Ông A góp vốn vào công ty bằng giá trị quyền sử
. Cán bộ UBND lý giải là gia đình tôi không được xây dựng các công trình gì gần đê điều và cách chân đê ít nhất là 4m trong khi đó gia đình tôi đã xây dựng chồng bò từ năm 2000 đến nay nhưng không thấy UBND có ý kiến nhưng sao giờ lại ra lập biên bản và bắt buộc chúng tôi phải tháo dỡ và gia đình tôi chấp nhận tháo dỡ chuồng bò và phần móng. Nhưng
phòng, chống lũ của tuyến sông có đê đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng quy hoạch và phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng ở bãi sông.
2. Căn cứ vào quy hoạch đã được điều chỉnh quy định tại khoản 1 Điều này, việc xử lý công trình, nhà ở hiện
già cả, neo đơn, tàn tật, hộ gia đình đang sống trong vùng đặc biệt khó khăn. Uỷ ban nhân dân cấp xã tổng hợp danh sách số hộ được hỗ trợ, danh sách các hộ có nhu cần vay vốn báo cáo UBND cấp huyện để trình cấp tỉnh phê duyệt. Trên cơ sở phân bổ vốn cho cấp huyện, ngân hàng chính sách xã hội thực hiện việc cho vay vốn đối với hộ nghèo. Việc thực hiện
Năm 1987 nhà tôi có mua lại mảnh đất và xây nhà ở. Đến năm 2003 thì đập nhà cũ ra và xây dựng lại nhà mới. Hiện nay đất nhà tôi vẫn chưa có sổ. Gia đình tôi làm đơn gửi len địa chính xã xin làm sổ thì mới biết là đất đã cấp sổ cho ông hàng xóm (là phó chủ tịch xã đã về hưu, sổ được cấp cho ông ta khi ông con đang đương nhiệm phó chủ tịch xã
quy định của pháp luật. Về các biện pháp xử lý thì khi ký hợp đồng vay tiền, giữa ngân hàng và mẹ bạn có thể đã thỏa thuận và thực hiện các thủ tục cần thiết để sử dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Điều 318 Bộ luật Dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Như vậy, khi mẹ bạn không
chuyển tiền, B chỉ công nhận là trong tài khoản của chồng (vợ) của họ (là C) có tiền chuyển về và đã rút tiền rồi tiêu rồi thôi. Và trả lại 5 triệu cho ngân hàng còn số tiền còn lại sẽ trả dần hàng tháng. Trong câu chuyện trên tôi muốn hỏi: - A có được bồi thường lại số tiền bị mất kia không? Ai là người phải bồi thường? Ngân hàng hay B? - Ngân
Kính gửi quý ông/quý bà, Tôi đang rất lo lắng về tài sản của mình. Rất mong quý ông, bà giúp đỡ tư vấn giúp tôi. Tình huống của tôi như sau: Tôi có 1 bìa đỏ đất mang tên mình. Do bất cẩn quá tin người nên đã bị 1 doanh nghiệp đem đi thế chấp ngân hàng. Tuy nhiên tôi đã không ký vào bất cứ giấy tờ nào trong bộ hồ sơ đó. Mà tất cả là đều do doanh
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
theo quy định của pháp luật. Về các biện pháp xử lý thì khi ký hợp đồng vay tiền, giữa ngân hàng và mẹ bạn có thể đã thỏa thuận và thực hiện các thủ tục cần thiết để sử dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Điều 318 Bộ luật Dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Như vậy, khi mẹ bạn
nói rằng: nếu muốn lấy lại giấy quyền sử dụng đất thì trả số tiền là 130.000.000 đồng thì lấy giấy quyền sử dụng đất về. Lúc nói chuyện cũng có cán bộ ngân hàng trực tiếp làm hồ sơ cho vay và cán bộ ngân hàng này cũng cho là ông Huỳnh Hữu Hạnh phải chịu trách nhiệm trả số tiền mà ông Huỳnh Văn Quân đã vay. (ông Huỳnh Văn Quân vẫn còn có đất đai, nhà
. Giữa tôi và Phó Giám đốc đó không có viết giấy gì hết. Kể từ đó đến nay ông ta không trả vốn lẫn lãi, đến năm 2004 ông ta về làm Giám đốc ngân hàng chính sách cùng huyện, hiện nay ông ta thôi làm giám đốc do dính líu đến tài chính và đang không có việc làm. Ngân hàng nông nghiệp đã nhiều lần đòi nợ tôi, tôi trình bày toàn bộ như vậy cho Ngân hàng nông
không có nhu cầu vốn nên có ý hoàn trả NH số tiền vay nêu trên. Nhưng vợ chồng anh B lại cần vốn, tôi đã đưa toàn bộ số tiền 4 tỷ cho vc anh B ( có ra công chứng bằng một hợp đồng thoả thuận là VC anh B nhận tiền và nhận nợ toàn bộ số tiền vay NH , kể cả việc trả lãi hàng tháng ) Từ đó đến nay VC anh B đã thay tôi trả lãi hàng tháng cho NH . Nhưng
Cách đây khoảng 3 tuần ngày 09/10/2014 em có ra ngân hàng vietcombank thực hiện chuyển tiền, nhưng e đã chuyển nhầm tài khoản khác, e đã nhờ ngân hàng và tự liên hệ với chủ tài khoản trên để lấy lại tiền nhưng bên chủ tài khoản không hợp tác .Em nghĩ là bên kia có ý định lừa em để quỵt số tiền đó.Luật sư cho em hỏi là giờ em
có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản tài sản quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này có thể thuê tổ chức có chức năng thực hiện nhiệm vụ bảo quản tài sản.”
Căn cứ pháp lý:
- Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005
- Nghị định 96/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử lý tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được phát hiện hoặc tìm thấy
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Vợ chồng tôi được bố mẹ di chúc lại cho căn hộ tập thể đã có Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Trong một lần trộm đột nhập đã lấy đi toàn bộ tiền và giấy tờ trong tủ và tôi đã trình báo lên cơ quan công an. Xin hỏi tôi muốn xin lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì cần những điều kiện và thủ tục gì?
Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua lại một phần dự án nhà ở và thương mại đang triển khai để bán, cho thuê, cho thuê mua thì thủ tục chuyển nhượng một phần dự án cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện như thế nào? (Phạm Quang Tuấn) Theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng: Về phạm vi hoạt động kinh doanh bất động sản của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tại Điểm a
Ông Trần Văn Thương chung sống với bà Bùi Thị Nhị, cùng ở xã Phú Thuận, Thoại Sơn (An Giang), có ba con chung. Năm 2010 ông Thương đến làm thầu cất nhà cho bà Bùi Thị Hiền - phụ nữ độc thân cùng xã. Hai bên nảy sinh tình cảm nên khi xây xong căn nhà, ông Thương ở lại… xây tiếp “tổ ấm” với bà này. Bà Nhị biết chuyện nên nhiều lần đến đánh ghen, yêu
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?