Tôi có cho một người mượn tiền với đầy đủ giấy tờ, sau đó đã ra Tòa, hòa giải thành công với cam kết bên kia sẽ trả nợ cho tôi trong một khoảng thời gian nhưng bên kia đã không thực hiện cam kết. Sau đó, tôi chuyển qua cơ quan thi hành án thì bị cơ quan thi hành án tạm trả hồ sơ vì xác nhận không biết người đó đang cư trú ở đâu? Tôi cũng không
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi hành
được với công ty A mà hợp đồng cho vay đã thực hiện thì bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án xác định lại mức lãi suất của hợp đồng vay tiền đó đồng thời làm rõ hành vi trái pháp luật của công ty A. Ngoài việc làm trái quy định của pháp luật dân sự về lãi suất cho vay thì hành vi của công ty A còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cho
Tôi hiện đang là bị đơn một vụ kiện dân sự. Tôi xin hỏi: Nếu trong phiên xét xử vụ án, tôi với tư cách là bị đơn có được ghi âm phiên xét xử này không? Hoặc tôi có quyền yêu cầu tòa án cho ghi âm phiên xét xử không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Văn Ngọc
phạm Chấp hành viên. Cơ quan thi hành án đã trao đổi với Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và Viện kiểm sát nhân dân chỉ đồng ý cho cưỡng chế, kê biên tài sản nếu tài sản được xác minh đo vẽ thực tế. Vậy, trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thực hiện cưỡng chế, kê biên cùng thời điểm với việc đo vẽ được không? Nếu
Tôi có vay tiền của một người bạn, nhưng do làm ăn thua lỗ và gia đình gặp hoàn cảnh rất khó khăn nên tôi không thể trả nợ cho bạn tôi theo đúng cam kết. Vừa qua, bạn tôi và một số thanh niên đã đến nhà tôi doạ nạt và tự ý lấy đi một số tài sản của tôi có giá trị để trừ nợ. Khi tôi ngăn cản, thì bạn tôi và những thanh niên trên đã hành hung tôi
Ông Cao mua đất có nhà ở liền kề với mảnh đất của gia đình ông Sềnh. Từ khi chuyển về sinh sống, việc thoát nước thải sinh hoạt của gia ông Cao vẫn qua một rãnh thoát nước nằm trên phần diện tích đất của ông Sềnh, đổ ra hồ phía sau nhà ông Sềnh. Vì việc này mà giữa hai gia đình phát sinh mâu thuẫn. Ông Sềnh cho rằng nước thải sinh hoạt của nhà ông
Năm 2009, UBND huyện có ra quyết định giải quyết tranh chấp đất giữa tôi với bà A. Không đồng ý với cách giải quyết đó nên tôi đã khởi kiện vụ án hành chính tại TAND huyện. Thế nhưng TAND huyện đã trả lại đơn kiện của tôi với lý do quyết định trên không phải là đối tượng khởi kiện án hành chính. Sự từ chối này đúng hay sai?
Tôi là cán bộ Tư pháp thuộc UBND phường, nay có một vụ việc tranh chấp dân sự xin được tư vấn để giải quyết cụ thể như sau: Tháng 9/2007, UBND phường đã hòa giải thành một vụ tranh chấp trong lĩnh vực xây dựng, với thông báo kết quả giải quyết vụ việc do UBND đã gởi cho các bên (không quy định thời gian thực hiện cho các bên) thì bên A phải chịu
lực hành vi dân sự, hoàn toàn tự nguyện; đất chuyển nhượng đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng có đủ điều kiện chuyển nhượng, nhận chuyển nhượng; hợp đồng chuyển nhượng được lập thành văn bản có chứng nhận, chứng thực.
Khi có tranh chấp xảy ra, tòa án sẽ có
nghị cơ quan thi hành án giải quyết nhưng được trả lời hết thời hiệu thi hành án. Hỏi tôi phải làm đơn đến cơ quan nào để được giải quyết, và giải quyết như thế nào? Rất mong nhận được sự trả lời trên Cổng thông tin Bộ Tư pháp. Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Lò Thị Mai
Các bước xử lý tài sản thế chấp của bên thứ 3 khi chủ dự án vay vốn bỏ trốn khỏi địa phương và dự án vay vốn đã chuyển sang nợ quá hạn? Gửi bởi: phạm bá cuong
Theo khoản 6 Điều 50 Luật Đất đai, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15-10-1993 đến trước ngày luật này có hiệu lực thi hành (1-7-2004), nay được UBND cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt thì được cấp giấy chứng nhận
bản án thì phải đến công chứng làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế hoặc chứng nhận văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Trường hợp có tranh chấp thì phải giải quyết xong tranh chấp.
- Bước 2: Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có
Mẹ chồng và chồng tôi cầm cố sổ đỏ để vay ngân hang 500 triệu, đã quá hạn thanh toán là 2 tháng nhưng chồng tôi mới chỉ trả cho ngân hang được 30 triệu. Vậy nếu chồng tôi không thể trả nợ thì ngân hang sẽ xử lý như thế nào, việc nợ quá hạn sẽ được ngân hang tiến hành trong thời gian là bao lâu? Ngôi nhà mà chồng tôi đã cầm cố cố sẽ được xử lý ra
của cụ sẽ được chia như thế nào? Ngôi nhà ông bà cháu làm có bị chia không? Thẩm định chữ kí là thế nào (Vì cụ cháu không còn tờ viết tay nào cả ). Cháu mong sớm nhận được thư phản hồi từ các luật sư. Cháu xin cám ơn! Gửi bởi: Trần Thúy Quỳnh
công tác quản lý tín dụng, anh rể tôi đã bị cất chức và hiện không có khả năng trả khoản nợ nói trên. Sau đó, tôi được phía Ngân hàng thông báo hiện các khoản vay của tôi (gồm cả khoản vay giúp anh họ tôi) chưa có tài sản đảm bảo. Tôi xin tư vấn giúp nội dung sau: 1. Hợp đồng tín dụng đã ký giữa tôi và ngân hàng, tuy nhiên tài sản thế chấp không qua