Bố tôi là thương binh và ông tôi là người có công với cách mạng; hiện ông tôi cao tuổi, không đủ sức khoẻ để đi điều dưỡng tại các cơ sở của nhà nước. Nay qua chuyên mục xin luật sư hướng dẫn về chế độ điều dưỡng đối với người có công với cách mạng.
Gia đình tôi có người thân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và bị nhiễm chất độc hóa học, con của chú tôi cũng bị ảnh hưởng (bị dị tật). Nay chú bị ốm đau liên tục và đã được xã thông báo lập hồ sơ để được hưởng chế độ theo quy định chung. Hiện nay, một số giấy tờ của chú tôi đã bị thất lạc. Xin hỏi luật sư cho biết thủ tục, giấy tờ lập
Theo phản ánh của bà Trần Thị Thành (tỉnh Lâm Đồng), bà Thành là thương binh, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khi khám, chữa bệnh đúng tuyến, tuy nhiên, hiện nay bà Thành đều phải trả 20% chi phí mỗi khi đi khám bệnh. Bà Thành muốn được biết, khi đi khám, chữa bệnh, bà Thành có phải trình thêm giấy tờ gì không và cần phải làm thủ tục gì
hiện chế độ chính sách cho người nhiễm chất độc hóa học, ông Mẫu đi khám và được kết luận mất sức lao động 83%. Ông Mẫu được hưởng chế độ từ năm 2002, nhưng từ đó đến nay, sau nhiều lần điều chỉnh mức trợ cấp, ông vẫn chỉ được hưởng trợ cấp ở mức 2 (mất sức lao động 80% trở xuống). Ông Mẫu đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết để ông được
Căn cứ vào Điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 đã có quy định về Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
Vợ, chồng hay cả 2 người có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết ly hôn.
Cha, mẹ, người thân thích khác của hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết ly hôn khi một bên vợ hoặc bên chồng do bị bệnh tâm thần
Trước đây gia đình tôi tương đối khá giả. Nhưng do làm ăn thất bại suy sụp nên tôi có mượn của bà A một số tiền là 250 triệu và có đưa sổ đất gắn liền với căn nhà 1 trệt 2 lầu (diện tích nhà = diện tích đất, không có đất dư) cho bà A giữ. và có nợ tiền hụi của một số người là B, C, D nữa (tổng số tiền là 800tr). Bây giờ bà A,B,C,D thưa ra tòa
Thực hiện Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29/6/2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 về Ưu đãi người có công với cách mạng, trong những năm qua việc ưu tiên trong tuyển sinh đối với người có công đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy.
Theo đó, thí sinh là thương binh, bệnh
Gia đình tôi có người thân là bệnh binh đang có trục trặc về hồ sơ. Nay xin luật gia cho biết văn bản mới của Bộ Quốc phòng hướng dẫn việc giải quyết những sai sót lập hồ sơ đối với thương binh, bệnh binh.
Theo phản ánh của bà Trần Thị Thành (tỉnh Lâm Đồng), bà Thành là thương binh, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khi khám, chữa bệnh đúng tuyến, tuy nhiên, hiện nay bà Thành đều phải trả 20% chi phí mỗi khi đi khám bệnh. Bà Thành muốn được biết, khi đi khám, chữa bệnh, bà Thành có phải trình thêm giấy tờ gì không và cần phải làm thủ tục gì để
Tôi đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng của chồng là thương binh hạng ¼ từ trần; tháng 11 năm 2012, con tôi là bệnh binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 61% từ trần. Vậy tôi có được hưởng 2 suất trợ cấp tiền tuất không?
Tôi là Thương binh 61%, theo quy định trước đây thì 5 năm một lần tôi được hưởng chế độ điều dưỡng, gần đây tôi được biết đã có quy định mới về chế độ điều dưỡng người có công với cách mạng. Vậy xin cho biết theo quy định mới những trường hợp nào được hưởng chế độ điều dưỡng? Thời gian điều dưỡng là bao lâu?
MÃ THẺ QUYỀN LỢI của các đối tượng có công với cách mạng theo Nghị định số 54 hướng dẫn việc thực hiện pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. xin cụ thể chi tiết từng loại mã thẻ.
Tôi năm nay 27 tuổi , do được bố mẹ hai bên là bạn học cũ của nhau mai mối nên tôi đã lấy chồng vào cuối năm ngoái. Tuy nhiên, chung sống cùng chồng được 3 tháng tôi thấy chồng có biểu hiện tâm thần. Thỉnh thoảng hay nói cười một mình. Tôi có hỏi bố mẹ chồng về bệnh tình của chồng nhưng họ đều lẩn tránh. Gần đây, chồng tôi hay đập phá đồ đạc và
Tôi năm nay 30 tuổi, vợ chồng tôi lấy nhau được 2 năm . Vì đi làm ăn xa nhà nên thỉnh thoảng mới về. Vợ tôi mới sinh con được hai tháng nhưng đứa bé sinh ra không giống tôi, mọi người trong nhà có nói trong thời gian tôi đi làm ăn xa vợ tôi có lén lút qua lại với một người đàn ông. Không còn niềm tin vào vợ nữa nên tôi muốn ly hôn. Tôi có đơn
1. Về việc ly hôn
Điều 51 của Luật hôn nhân và gia đình quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
“1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể
phạt, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sau khi bị kết án đã lập công;
b) Mắc bệnh hiểm nghèo;
c) Chấp hành tốt pháp luật, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.
Người bị kết án phạt tù có thời hạn trên 03 năm, chưa chấp hành hình phạt nếu đã lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm
Tôi có người nhà bị phạt 30 tháng về tội ma tuý. Người nhà tôi đã có đủ điều kiện được xét giảm án theo quy đinh của Pháp luật. Tôi chỉ muốn hỏi là 1 lần giảm án đối với thời hạn tù của người nhà tôi thì tối thiểu được giảm bao nhiêu tháng và tối đa được bao nhiêu tháng?
thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặt biệt như sau: Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng thêm như đã lập công, đã quá già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo thì tòa án có thể xem xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian và mức quy định tại Điều 58 Bộ luật Hình sự.
Trường hợp bố của chị bị bệnh mãn tính, sức
ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
2. Khi tạm thời chuyển