Mức trợ cấp ưu đãi hàng năm đối với người có công áp dụng từ ngày 25/7/2017 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Trần Thúy Hằngg, công tác tại Tp.HCM. Tôi được biết từ ngày 25/7/2017 sẽ có sự thay đổi về mức trợ cấp ưu đãi hàng năm đối với người có công. Vì vậy, cho tôi hỏi mức trợ cấp ưu đãi hàng năm đối với
Trợ cấp ưu đãi hàng năm đối với con của người có công cách mạng áp dụng từ ngày 25/7/2017 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Trần Thùy Linh, công tác tại Tp.HCM. Tôi đang tìm hiểu về trợ cấp ưu đãi hàng năm đối với con của người có công cách mạng từ ngày 25/7/2017 nhưng chưa thấy văn bản nào quy định. Cho
Trẻ em khuyết tật có được học mẫu giáo nhiều hơn một năm không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Hoa, hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, tôi có vấn đề thắc mắc cần nhờ Ban biên tập giải đáp. Tôi muốn hỏi, con tôi là trẻ khuyết tật vận động. Cháu sinh năm 2010. Tôi muốn xin cho cháu học lại mẫu giáo một năm để sức
) Ban hành theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật về tiếp cận thông tin;
b) Quy định biện pháp tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật, người sinh sống ở khu vực biên giới, hải đảo, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực hiện quyền tiếp cận
Tổ chức lớp học đào tạo thường xuyên được quy định tại Khoản 1 Điều 10 Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH quy định về đào tạo thường xuyên. Theo đó:
a) Lớp học kiến thức nghề, kỹ năng mềm tối đa 35 học viên. Lớp học kiến thức nghề, kỹ năng mềm dành cho người dân tộc thiểu số ít người, người khuyết tật tối đa 20 học viên. Riêng lớp học kiến thức nghề
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có nội dung này muốn hỏi như sau: Bà Lê Mai người mẹ đẻ của cháu Vũ Bình sinh ngày 03/9/1990 trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2017 cháu đã được hưởng chế độ dạng khuyết tật tâm thần nặng theo quy định của nhà nước. Tôi có đọc Luật hôn nhân và gia đình không thấy cấm người tâm thần nặng không được đăng
Ông Dương Nhật Khang (TP.HCM) là người khuyết tật hệ vận động dạng nhẹ, trước đây được trợ cấp 400.000 đồng/tháng và cấp thẻ BHYT mức hưởng 95%. Sau đó, trường hợp của ông được đánh giá lại là còn khả năng lao động nên không được hưởng trợ cấp nữa.
Theo ông Khang, việc cắt trợ cấp của ông là không hợp lý, ông đề nghị cơ quan có thẩm
nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng.
Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ, vợ hoặc chồng liệt sĩ cô đơn không nơi nương tựa, con liệt sĩ mồ côi cả cha mẹ quy định tại
khuyết tật, người nghèo, trẻ mồ côi không nơi nương tựa và người có hoàn cảnh khó khăn khác. Quyết định biện pháp phòng, chống dịch bệnh; biện pháp thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn tỉnh;
d) Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực ở địa phương; biện pháp tạo việc làm, nâng cao năng suất lao
Về nguyên tắc, thân nhân liệt sĩ được giải quyết trợ cấp tiền tuất hàng tháng là những người có quan hệ nuôi dưỡng trực tiếp đối với liệt sĩ, gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ và con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng
Theo quy định Điểm c, Điểm d Khoản 3 Điều 10 và Điểm c Khoản 6 Điều 20 Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, con liệt sĩ, con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 từ đủ 18 tuổi trở lên và không tiếp tục đi học được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng trong những trường hợp sau:
- Bị khuyết tật nặng, khuyết
Bà Lê Thị Mười (tỉnh Kon Tum) hỏi: Trường hợp thương binh tỷ lệ thương tật 35%, nay bị mù, được xác định mức độ khuyết tật đặc biệt nặng thì gia đình có được hưởng chế độ chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng không?
Trường hợp thương binh tỷ lệ thương tật 35%, nay bị mù, được xác định mức độ khuyết tật đặc biệt nặng thì gia đình có được hưởng chế độ chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng không?
Tại Điều 32 Nghị định 31/2013/NĐ-CP quy định chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi thương binh chết:
“1. Khi thương binh chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí; đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi.
2. Thương binh suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 61% trở lên chết
hội. Em có nghe các anh chị nói là sẽ đi thăm trung tâm bảo trợ trẻ em, trung tâm bảo trợ người già, trung tâm bảo trợ trẻ em cơ nhỡ... Như vậy, tiêu chuẩn về y tế, vệ sinh, quần áo và dinh dưỡng của trung tâm bảo trợ xã hội.Vấn đề này quy định tại văn bản nào?Mong nhận
chức chuyến thăm, thiện nguyện tới các trung tâm bảo trợ xã hội. Em có nghe các anh chị nói là sẽ đi thăm trung tâm bảo trợ trẻ em, trung tâm bảo trợ người già, trung tâm bảo trợ trẻ em cơ nhỡ. Như vậy ở các trung tâm này có phải tuân theo quy chuẩn nào theo quy định của pháp luật không? Cụ thể, tiêu chuẩn về văn hóa, thể
trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về
thường xuyên cấp huyện; có thể có trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trường cấp huyện dành cho người khuyết tật, tàn tật. Đối với các huyện miền núi, hải đảo có thể có trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện, trường phổ thông dân tộc bán trú;
c) Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
Việc tạo điều kiện học tập cho người tàn tật, khuyết tật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Hùng Nam, hiện đang là nhân viên bảo vệ tại TP. HCM. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về tạo điều kiện học tập cho người tàn tật, khuyết tật như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được tư
người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết