là lao động chính trong gia đình. Vây xin Luật sư cho tôi được biết trong trường hợp này thì người gây ra tai nạn giao thông phải bồi thường cho gia đình tôi những khoản chi phi nao? Tôi có được phép yêu cầu cung cấp biên bản giám định hiện trường ko? Vi người gây ra tai nạn cho ba tôi là người cuả công ty thuộc diện lớn nhất nhì ở tỉnh khánh hòa và
nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy
. khi chay chữa ở bệnh viên xong đưa về nhà thì tính chi phí cứu chữa hết 195tr (bố tôi có BHYT được giảm 95%) và chưa tính tiền bồi dưỡng bs. bố tôi vẫn còn đi làm (làm hợp đồng và là nguồn thu nhập chính) 1 tháng là 6tr, nhà tôi định lắp chân giả cho bố tôi khoảng 85tr đến 130tr. Vậy xin hỏi luật sư thì gia đình tôi nên đòi bồi thường là bao nhiêu
khoảng 3-4 lần, các lần đó đều lấy lời khai. Gia đình Châu cũng có qua công an và không tố cáo Nhật gì cả. Nhưng ngày 23-12-2011 vừa rồi thì công an Huyện Tân Thạnh có gửi bảng kết quả phán xét và nói Nhật phải ở tù 2-3 năm, do liều lượng cồn trong máu quá cao và phải chịu án là 2-3 năm tù (tù giam, không phải án treo), theo quy định Điểm b, khoản 2
, bồi thường, chăm sóc, phục hồi chức năng bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ.
b) Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm hại bao gồm chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại.
c) Thiệt hại do bị tổn thất
pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.
- Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b, khoản 1, Điều 43 của Luật này; đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ đối với
hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
6. Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
7. Người sử dụng lao
của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật Doanh nghiệp.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
- Thời gian kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ: 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ;
- Thời gian xem xét và cấp GCNĐKKD: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Đối với trường hợp dự án điều chỉnh thuộc
Tôi là giáo viên ở huyện Tân Biên, đã nghỉ việc từ ngày 01/5/2012, có thời gian đóng BHXH 25 năm 04 tháng, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp 03 năm 04 tháng; tôi được hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian là 6 tháng, kể từ ngày 22/5/2012. Đến ngày 01/8/2012, tôi được hưởng chế độ hưu trí hằng tháng theo quy định (suy giảm khả năng lao động 63
Trong trường hợop này chỉ có người bạn là bị thiệt hại về sức khỏe. Nếu hai bên thương lượng và giải quyết xong thì có thể sẽ chỉ dừng ở mức độ hành chính. Nếu không thì có thể cơ quan công an sẽ khởi tố vụ án. Tùy vào mức độ lỗi của các bên mà có hình thức xử lý khác nhau. Ở đây phải căn cứ vào kết luận điều tra thì mới biết rõ ai lỗi như nào
được trái với các qui định của pháp luật lao động và pháp luật khác.
Đại điện thương lượng thoả ước tập thể của hai bên gồm:
a) Bên tập thể lao động là Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc tổ chức công đoàn lâm thời;
b) Bên người sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền theo điều lệ tổ chức doanh nghiệp hoặc có
tạo, ký lại hợp đồng lao động. Những biện pháp bảo đảm việc làm, chế độ cho công nhân khi doanh nghiệp thu hẹp phạm vi sản xuất. Quyền hạn và trách nhiệm của đại diện tập thể lao động trong việc giám sát thực hiện và giải quyết tranh chấp về HĐLĐ.
2- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Cần quy định cụ thể thời giờ làm việc tối đa cho từng bộ
phát huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà cuộc sống lao động và cuộc sống gia đình.
4. Có chính sách giảm thuế đối với người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định của pháp luật về thuế.
5. Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng và phù hợp với đặc điểm về cơ thể
xử lý kỷ luật lao động nói là giải tỏa lệnh đình chỉ và đồng thời chuyển vợ tôi xuống làm nhân viên với mức lương giảm 2 triệu đồng vì lý do trên. Cty nói là vì vợ tôi đang mang thai nên ko áp dụng hình thức kỷ luật được nhưng vẫn có thể điều chuyển xuống làm nhân viên với mức lương mới tương xứng Cho tôi hỏi cty làm như vậy có đúng luật ko? Có được
số tiền đóng BHXH trên mức lương là 14tr cho đến thời kỳ thai sản , như vậy có đúng không, có quy định nào quy định người sử dụng lao động không đóng BHXH cho người lao động đã xin nghỉ không lương, và phải báo giảm lao động không ạh? Rất mong nhận được phản hồi của luật sư! Em cảm ơn!
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp mà giám đốc bắt buộc công nhân làm thêm giờ (từ 7h đến 9 giờ đêm), nếu công nhân không chịu làm thì bị nghỉ việc. Như vậy công ty có vi phạm pháp luật không?
Theo Khoản 3, Điều 3 của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương. Trong đó, bao gồm cả: "Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động", "Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép".
Do ông Tuấn
là lương của người lao động cũng giảm tương ứng với ngày không làm việc (một tháng giảm 4 ngày lương). Nhưng NLĐ phải đi làm ngày thứ 7 theo yêu cầu của người sử dụng lao động thì không được tính là ngày làm thêm giờ mà được tính là một ngày làm việc bình thường do người lao động tính theo hợp đồng là đã giao kết tuần làm việc 06 ngày. Vậy tôi muốn
hoặc được giảm bớt một giờ làm việc hàng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
Căn cứ vào những quy định trên thì quyết định của lãnh đạo công ty đối với chị M là sai. Chị cần được hưởng chế độ ưu tiên để đảm bảo sức khoẻ sinh sản và chế độ thai nghén khi chuẩn bị sinh cháu bé.
Năm nay tôi 54 tuổi, nghề nghiệp: giáo viên; tôi công tác và tham gia bảo hiểm xã hội gần 30 năm. Nếu tôi muốn nghỉ hưu trí năm nay khi chưa đủ tuôi theo quy định còn một năm nữa. Theo Luật Bảo hiểm xã hội mới sửa đổi thì cách tính lương hưu trí của tôi như thế nào, và tôi được hưởng chế độ gì.