Theo hướng dẫn tại Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì Sở Lao động-Thương binh và Xã hội là cơ quan có thẩm quyền giới thiệu người hoạt động kháng chiến đến Hội đồng giám định y khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để kết luận tình trạng bệnh, tật do nhiễm chất độc hóa học và
Bà Đỗ Thị Vân (tỉnh Quảng Ninh) đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đối với trường hợp của ông Đỗ Văn Nghĩ, bố đẻ bà Vân, tham gia kháng chiến từ tháng 4/1970 đến tháng 11/1975. Gia đình bà Vân đã lập hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp cho bố bà nhưng chưa được xem xét, giải quyết
đều bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam. Năm 2007, ông Nhâm đã thực hiện giám định sức khỏe để làm hồ sơ hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc màu da cam và con đẻ của họ, nhưng đến nay ông vẫn chưa được giải quyết. Nay, ông Nhâm đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ thương binh và chế độ đối với người bị nhiễm chất độc màu da
Người lao động bị tai nạn lao động, nghỉ để thực hiện việc giám định thương tật. Người sử dụng lao động có chi trả cho người lao động những ngày phải nghỉ do thực hiện việc giám định hay không? Chi phí giám định do người sử dụng lao động chi trả hay người lao động tự lo mọi chi phí?
Tuần trước ông A có thuê doanh nghiệp xe tải X chuyên chở thuốc trừ sâu bệnh hại lúa từ thành phố về nhà để bán cho bà con nông dân. Do đóng gói không cẩn thận nên trên đường vận chuyển, thuốc trừ sâu bị rò rỉ ra ngoài làm anh lái xe hít phải bị nhiễm độc phải vào bệnh viện cấp cứu. Vậy ông A có phải bồi thường cho anh lái xe tài không?
nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của phụ huynh và phải đăng ký hoạt động với UBND cấp xã.
Theo đó, điều kiện đăng ký hoạt động cụ thể như sau: Số lượng trẻ em trong nhóm trẻ tối đa là 7 trẻ; Người chăm sóc trẻ có đủ sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm, đủ năng lực chịu trách nhiệm dân sự và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
khỏi nơi cư trú.
- Người bị Toà án áp dụng hình phạt cấm cư trú; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế.
- Người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục nhưng đang được hoãn chấp hành
Cho tôi hỏi về việc như sau: Cha mẹ tôi có 2 người con_tôi và 1 người em trai, khi li dị tôi ở với cha còn em tôi ở với mẹ (lúc đó tôi 6 tuổi, em tôi được vài tháng tuổi), cha tôi đã cho mẹ tôi mảnh đất mà địa phương cấp cho cha mẹ tôi để mẹ tôi ở. Tôi và cha tôi ở trong nhà ông bà nội cùng chú thím tôi, sau 1 thời gian em tôi bị bệnh mất, mẹ tôi
.
– Được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền cư trú.
– Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình.
– Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theo quy định của pháp luật.
3.Các trường hợp bị hạn chế quyền tự do cư trú
– Người bị cơ
chi cục thi hành án cưỡng chế thi hành án. Dù mẹ cháu đã có đơn xin hoãn thi hành án (mẹ cháu nằm điều trị bệnh tại bệnh viện tỉnh) nhưng chi cục THA vẫn cưỡng chế, kê biên, và bán đấu giá nhà cháu. Ngày 26/6/2012 chi cục THA đã đến cưỡng chế nhà cháu, dọn toàn bộ đồ đạc ra khỏi nhà và bàn giao cho người trúng đấu giá ( khi đó nhà cháu không có ai ở
Người nước ngoài muốn làm việc tại Việt Nam thì phải đảm bảo điều kiện gì? Muốn được xin giấy phép lao động thì cần liên hệ cơ quan nào? Cần chuẩn bị hồ sơ gì?
Công ty tôi muốn tuyển dụng một người nước ngoài vào làm việc. Người này có chuyên môn tốt nhưng lại không có bằng cấp gì. Liệu chúng tôi có thể tuyển dụng được không?
Tại Điều 31 Luật Cư trú quy định:
Lưu trú là việc công dân ở lại trong một thời gian nhất định tại địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngoài nơi cư trú của mình và không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú.
Đại diện gia đình, nhà ở tập thể, cơ sở chữa bệnh, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở khác khi có người đến lưu trú có trách nhiệm thông
Theo quy định thì cơ quan Công an không cấp giấy chứng minh nhân dân cho người bị bệnh tâm thần. Trong khi đó, người bị bệnh tâm thần được hưởng chế độ BHYT nhưng khi gia đình đến BHXH đăng ký đề nghị được cấp thẻ BHYT thì cơ quan BHXH yêu cầu gia đình người bệnh phải cung cấp giấy chứng minh nhân dân của người bị bệnh tâm thần, như vậy có đúng
có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật.
3. Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú
phát triển nông thôn thị xã. Tôi được biết tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 163 năm 2006 về giao dịch bảo đảm có quy định: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba thì Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ
Năm 2012 UBND Huyện Đức Thọ tổ chức đấu giá 18 lô đất ở đã được phê duyệt tại xã Đức Thịnh nhưng không thành. Sau đó UBND Huyện đồng ý cho UBND xã chuyển sang cấp đất ở có thu tiền sủ dụng đất cho nhân dân trong xã.UBND xã thông báo công khai trên truyền thanh xã. Anh trai tôi là một bệnh binh A81% đã có gia đình đang ở cùng ông bà, đã làm đơn