Ông A có miếng đất vườn tuy ổng đứng tên sổ đỏ theo luật pháp thì của 2 vợ chồng.Nay ông A đòi cầm miếng dất đó 50TR cho mình bằng giay tay 2 bên ký giấy nợ, ko ra công chứng..giấu vợ. Theo luật sư mình cầm vậy có dc ko? Sau này vợ ông A biết có quyền đòi lại ko? Có cách nào mình cầm vẫn hợp lệ ko sợ mất tiền xin cam ơn LS
Chào Luật sư. Tôi xin hỏi Luật sư tình huống như sau: Năm 2004, tôi có chuyển nhượng cho gia đình anh A một diện tích đất là 100m2. Khi chuển nhượng chúng tôi không đo vẽ thực tế, mà chỉ trên giấy tờ, và giấy tờ ấy mang tên Giấy biên nhận. Đến thời điểm hiện nay, gia đình anh A có hành vi lấn đất của gia đình tôi, tôi đã đòi lại nhưng k được
- Nếu trong GCN QSD đất chỉ thể hiện 109m2 đất ở thì Phòng TN&MT quận phải đăng ký sang tên cho bạn. Nếu toàn bộ 120m2 vẫn được cấp chung một sổ (một thửa đất) thì gia đình bạn phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định pháp luật. Việc chuyển quyền sử dụng đất 1 phần hoặc toàn bộ là quyền của chủ sử dụng đất (nếu thửa đất có thể tách
mất từ lâu, bà không có con cái, hiện nay anh em ruột cũng không ai còn sống. Nhưng lại có một số vấn đề về di chúc như sau: - Di chúc được lập năm 2003, có chữ ký của 2 người làm chứng ( 2 người này không có quan hệ họ hàng gì với gia đình tôi) tuy nhiên do không am hiểu về pháp luật nên gia đình tôi đã sơ xuất không đi công chứng bản
lại không đồng ý thì quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.
Tuy nhiên, nếu có nghi ngờ về việc chuyển nhượng đất đai thuộc các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu thì bạn có thể yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng đất trên vô hiệu theo quy
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 8 anh chị em.Bố mẹ tôi có một ngôi nhà cấp 4 diện tích 120m2, đã bàn bạc thống nhất với nhau là sau này sẽ chuyển nhượng ngôi nhà ông bà đang ở cho một người con trai thứ trong gia đình để lo việc thờ tự. Tuy nhiên bố mẹ tôi không lập di chúc và cũng chưa họp gia đình để công bố ý nguyện của mình. Năm 2012 bố
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật Công chứng 2014
Người yêu cầu công chứng là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc cá nhân, tổ chức nước ngoài có yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch theo quy định
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật Công chứng 2014
Tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Căn cước công dân 2014
Tàng thư căn cước công dân là hệ thống hồ sơ, tài liệu về căn cước công dân, được quản lý, phân loại, sắp xếp theo trình tự nhất định để tra cứu và khai thác thông tin.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Căn cước công dân 2014
Cơ sở dữ liệu căn cước công dân là cơ sở dữ liệu chuyên ngành, tập hợp thông tin về căn cước công dân Việt Nam, được số hóa, lưu trữ, quản lý bằng cơ sở hạ tầng thông tin và là bộ phận của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Căn cước công dân 2014
Cơ quan quản lý căn cước công dân là cơ quan chuyên trách thuộc Công an nhân dân, làm nhiệm vụ quản lý căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân.
Chứng thực việc đồng ý theo câu hỏi của bạn là chứng thực giấy ủy quyền khi người này muốn nhờ người khác làm một việc nào đó.
Về hình thức của ủy quyền, theo khoản 2, Điều 142 của Bộ luật Dân sự thì“Hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải được lập thành văn bản”.
Ngoài ra, theo
đang cư trú). Trong trường hợp này, tôi có cần phải mang giấy ủy quyền đó ra phòng công chứng nhờ dịch thuật sang tiếng Anh nữa không? Và chỉ cần có dấu xác nhận của phòng công chứng hoặc văn phòng luật sư lên bản tiếng Anh của giấy ủy quyền là được đúng không? Cháu bé đã có hộ chiếu riêng thì có cần giấy này không? Thùy Anh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM)
quan hệ úy quyển được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự".
Ngày 08/9/2010, Ủy ban nhân dân thành phố đã ban hành Quyết định số 65/2010/QĐ-UBND bãi bỏ 03 thủ tục hành chính áp dụng tại Sở Xây dựng, trong đó có thủ tục "Hủy giấy phép ủy quyền quản lý, sử dụng nhà ở".
2. Hiện nay, nếu một trong các bên trong quan hệ ủy quyền muốn đơn
sinh bản gốc của con tôi họ cũng giữ và không trả lại.Trong trường hợp này Tôi cần phài làm gì.Xin luật sư tư vấn giúp,xin chân thành cám ơn. Kính thư. Huyền An
ký ủy quyền. Sau đó anh chị gửi Hợp đồng ủy quyền vào TP Hồ Chí Minh để người nhận ủy quyền hoàn tất thủ tục nhận ủy quyền tại tổ chức hành nghề công chứng tại TP Hồ Chí Minh.
Như vậy, sau khi Bên nhận ủy quyền hoàn tất thủ tục công chứng thì Hợp đồng ủy quyền có hiệu lực pháp luật. Và người nhận ủy quyền có thể tiến hành thủ tục bán căn hộ
Tôi hiện đang sống tại Australia. Tôi có làm giấy ủy quyền cho anh tôi trong nước đại diện cho tôi trong việc tranh chấp quyền sử dụng đất. Giấy ủy quyền được sự chứng thực của Ðại sứ quán VN tại Australia... Vậy xin hỏi: 1/ Theo qui định của pháp luật thì việc xác nhận chữ ký của tôi trong đơn như vậy mà không cấp giấy chứng thực ủy quyền theo
độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Điều 114 Luật BHXH.
Việc người sử dụng lao động trả lời do vụ việc từ năm trước nên đến nay không giải quyết là không đúng quy định của pháp luật.
Người sử dụng lao động phải thực hiện các nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với ông Giỏi theo các quy định của pháp luật.