kế toán.
b) Loại tài khoản ngoài bảng gồm tài khoản loại 0, được hạch toán đơn (không hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). Các tài khoản ngoài bảng liên quan đến ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc ngân sách nhà nước (TK 004, 006, 008, 009, 012, 013, 014, 018) phải được phản ánh theo mục lục ngân sách nhà nước, theo niên độ (năm trước
được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu, hoặc nguồn thu thấp);
- Không được bố trí dự toán chi ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển, chi từ vốn ngoài nước; không được giao dự toán thu, chi phí hoặc lệ phí;
- Không có đơn vị trực thuộc.
c) Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị cấp dưới không phải là đơn vị kế toán phải lập báo cáo
cáo tài chính đơn giản:
(1) Đối với cơ quan nhà nước thỏa mãn các điều kiện:
- Phòng, cơ quan tương đương phòng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, chỉ được giao dự toán chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên;
- Không được giao dự toán chi ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển, chi từ vốn ngoài nước; không được giao dự toán thu, chi phí
trực thuộc quản lý tài sản khác hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nước đặt tại đơn vị.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác về tài sản, tài chính theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về nhiệm vụ và quyền hạn của đại học vùng về tài chính, tài sản. Để có thể hiểu chi tiết hơn về quy định này bạn vui lòng tham khảo thêm tại Thông tư
nguồn kinh phí thường xuyên theo dự toán đã được phê duyệt; tự chủ quyết định mức thu theo quy định của pháp luật, mức chi đối với các hoạt động do đơn vị thực hiện trên cơ sở quy định của Nhà nước, Qui chế chi tiêu nội bộ của đại học vùng và Qui chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
4. Huy động, phát triển, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
Quỹ tích lũy trả nợ (sau đây gọi tắt là Quỹ): Là quỹ thuộc ngân sách nhà nước, được Chính phủ thành lập và giao Bộ Tài chính quản lý nhằm bảo đảm khả năng thanh toán nghĩa vụ nợ của các khoản vay về cho vay lại và nghĩa vụ nợ dự phòng của ngân sách nhà nước phát sinh từ các khoản bảo lãnh của Chính phủ.
Theo quy định tại Điều 3 Quy chế lập, sử
Nguồn thu của Quỹ tích lũy trả nợ có từ đâu? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Phương Linh, đang sống và làm việc tại Tp.HCM. Tôi đang cần tìm hiểu các quy định trong lĩnh vực tài chính. Cho tôi hỏi: Nguồn thu của Quỹ tích lũy trả nợ có từ đâu? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Quy chế lập, sử dụng và quản lý Quỹ tích lũy trả nợ ban hành kèm Quyết định 01/2013/QĐ-TTg thì nội dung này được quy định như sau:
a) Hàng năm theo tiến độ lập dự toán ngân sách nhà nước, căn cứ vào các hợp đồng ủy quyền cho vay lại ký kết với Bộ Tài chính, các cơ quan cho vay lại có trách nhiệm lập kế
Nguồn vốn của Quỹ tích lũy trả nợ được sử dụng cho các mục đích nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Khánh Ngọc, đang sống và làm việc tại Tp.HCM. Tôi đang cần tìm hiểu các quy định trong lĩnh vực tài chính. Cho tôi hỏi: Nguồn vốn của Quỹ tích lũy trả nợ được sử dụng cho các mục đích nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong nhận được câu
Quỹ tích lũy trả nợ (sau đây gọi tắt là Quỹ): Là quỹ thuộc ngân sách nhà nước, được Chính phủ thành lập và giao Bộ Tài chính quản lý nhằm bảo đảm khả năng thanh toán nghĩa vụ nợ của các khoản vay về cho vay lại và nghĩa vụ nợ dự phòng của ngân sách nhà nước phát sinh từ các khoản bảo lãnh của Chính phủ.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Quy chế
ứng từ ngân sách nhà nước để chi trả phần còn thiếu. Quỹ có trách nhiệm hoàn lại ngay ngân sách nhà nước khoản tạm ứng khi có đủ nguồn.
c) Ứng vốn để thực hiện cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ Chính phủ và nợ được Chính phủ bảo lãnh nhằm giảm thiểu chi phí đi vay: Thực hiện theo các đề án cơ cấu lại nợ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
d
Sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của Quỹ tích lũy trả nợ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Hoàng Minh Quân, đang sống và làm việc tại Tp.HCM. Tôi đang cần tìm hiểu các quy định trong lĩnh vực tài chính. Cho tôi hỏi: Sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của Quỹ tích lũy trả nợ được quy định ra sao? Văn bản nào quy
Quỹ tích lũy trả nợ (sau đây gọi tắt là Quỹ): Là quỹ thuộc ngân sách nhà nước, được Chính phủ thành lập và giao Bộ Tài chính quản lý nhằm bảo đảm khả năng thanh toán nghĩa vụ nợ của các khoản vay về cho vay lại và nghĩa vụ nợ dự phòng của ngân sách nhà nước phát sinh từ các khoản bảo lãnh của Chính phủ.
Theo quy định tại Điều 9 Quy chế lập, sử
biệt quan tâm đến lĩnh vực vay vốn tín dụng để đầu tư, Ban biên tập cho tôi hỏi thủ tục cấp hỗ trợ sau đầu tư\thẩm định hồ sơ\thẩm định hồ sơ dự án không phân cấp được đơn giản hóa như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Rất mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! (ngoc_anh***@gmail.com)
theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (trường hợp không được ngân sách nhà nước hỗ trợ hoặc có hỗ trợ nhưng không đủ) bao gồm:
a) Chi phí trả lương, đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động trong thời gian chuẩn bị nghỉ hưu.
b) Chi bảo đảm quân trang cho sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng, hạ sỹ quan
lưu trữ;
b) Vật mạng tin đúng quy định (dạng giấy, dạng số);
c) Bảo đảm an toàn và bảo mật dữ liệu theo quy định.
2. Căn cứ đánh giá:
a) Các quy định kỹ thuật (quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định, quy trình); các quy định quản lý khác đã được công bố, ban hành liên quan đến lưu trữ thông tin quan trắc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
mà việc cải tạo, sửa chữa này không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và công suất thiết kế ban đầu của công trình.
3. Phân loại theo nguồn vốn đầu tư
a) Vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước (nếu có);
b) Vốn đầu tư phát triển của BHXH Việt Nam được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Các nguồn vốn hợp pháp khác (nếu có).
Trên đây là
dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 2 Điều 13 Thông tư 17/2013/TT-BTTTT. Cụ thể như sau:
a) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban ngành địa phương tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố về cơ chế phối hợp, hỗ trợ, đầu tư cho các điểm Bưu điện - Văn hóa xã trên địa bàn bằng nguồn vốn ngân sách địa phương và hỗ trợ hoàn thiện
đã được Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt.
3. Nâng cấp cơ sở vật chất để đảm bảo hiệu quả hoạt động của điểm Bưu điện - Văn hóa xã trên cơ sở kết hợp nguồn lực của doanh nghiệp, vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân và hỗ trợ từ ngân sách của Trung ương và địa phương.
4. Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách hỗ trợ cho hoạt động của
XDCB, mua sắm tài sản; sử dụng tài sản cho thuê, liên doanh, liên kết
1. Thẩm quyền của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn:
- Phê duyệt chủ trương đầu tư XDCB, mua sắm tài sản từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp qua Tổng Liên đoàn và nguồn tài chính của Tổng Liên đoàn cấp.
- Phê duyệt chủ trương đầu tư XDCB, mua sắm tài sản bằng nguồn tài chính công