Điều 18 Luật bảo hiểm xã hội quy định người lao động có các quyền sau
- Được tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.
- Được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội.
- Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời, theo một trong các hình thức chi trả sau:
+ Trực tiếp từ cơ
GD&TĐ - Tôi đang là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở một trường tiểu học nằm trên địa bàn xã thuộc chương trình 135 của Chính phủ thuộc tỉnh Lào Cai. Hiện tôi đã được nhà trường và huyện đồng ý bằng văn bản cho tôi đi học Đại học hệ từ xa nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Vậy nếu tôi đi học thì tôi có được hưởng chế độ hỗ trợ tiền
* Trả lời:
Theo điều 7 của Quy định về dạy thêm, học thêm ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định việc thu và quản lý tiền học thêm như sau:
Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường
- Thu tiền học thêm để chi trả thù lao cho giáo viên trực tiếp dạy
Qua Cổng thông tin điện tử Chính Phủ, Bộ Xây dựng đã nhận được văn bản số 841/TTĐT-TTPA ngày 05/12/2011 của công dân Nguyen The Ngoc Chau đề nghị giải đáp câu hỏi liên quan đến hoạt động xây dựng.
Ông Nguyễn Thành Đa (ng_thanhda@...) phản ánh, theo quy định tại Thông tư 57/2011/TT-BGDĐT ngày 2/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học không đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), nhưng hiện nay nhiều trường vẫn công khai tuyển sinh đào tạo trình độ TCCN, hoặc tìm cách lách quy định tuyển sinh... Theo ông Đa, lý do
Ông Nguyễn Mậu Hiền, giảng viên Đại học Huế đề nghị giải đáp một số nội dung liên quan đến cách xác định mức giờ chuẩn giảng dạy theo Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giảng viên. Theo phản ánh của ông Hiền, vừa qua, Đại học Huế dự thảo Quy định về chế độ làm việc cho giảng
nêu trên, bao gồm: Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh làm thiệt hại một phần hoặc toàn bộ cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc, nhà xưởng có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi người sử dụng lao động bị thiệt hại.
3- Không đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng
GD&TĐ - Thời điểm hưởng phụ cấp ưu đãi của nhà giáo đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được tính từ khi nào? Đó là câu hỏi của bạn đọc Nguyễn Hùng Cường ở tỉnh Quảng Bình (nghungcuong@gmail.com). Trong thư bạn Cường viết: bạn là giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
định tại Điều 7 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp ưu đãi mức 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) và không hưởng phụ cấp ưu
hưởng phụ cấp ưu đãi đã quy định tại Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo Khoản 2 Điều 16 Nghị định trên quy định: Phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại vùng có điều kiện kinh tế
quy định của pháp luật thấy đủ điều kiện để nhận con nuôi, người xin nhận con nuôi nộp cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đã lập biên bản bộ hồ sơ gồm có: Đơn xin nhận con nuôi; bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; Phiếu lý lịch tư pháp; văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân; giấy khám sức khoẻ do cơ quan y tế cấp
, THCS, THPT: số tiết quy định của hiệu trưởng là 2 tiết/tuần, phó hiệu trưởng là 4 tiết/tuần.
Để thuận tiện cho các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vừa tập trung thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý nhà trường vừa trực tiếp tham gia giảng dạy, việc phân công giảng dạy cần linh hoạt, phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường.
Nội dung giảng dạy
THCS, vẫn hưởng lương ngạch giáo viên THCS, mã ngạch: 15a 202. Tuy nhiên tôi vẫn được Ban giám hiệu tạo điều kiện giảng dạy một số tiết. Vậy xin được hỏi quý báo, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo quy định không?- Nguyễn Thị Hoàng Yến (yennguyen***@yahoo.com.vn).
Theo Điều 1 Quyết định số: 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục quy định:
"Bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập có quyết định điều động, biệt phái, luân chuyển
Tôi năm nay 55 tuổi là nhân viên phòng hành chính của một trường cao đẳng công lập. Vừa qua, tôi được thông báo là Hiệu trưởng sẽ tạm thời phân công tôi xuống làm bảo vệ, trực ban ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Xin hỏi Tòa soạn như vậy có đúng với quy định của Bộ luật Lao động hay không? - Trần Văn Thiệu (tranthieu***@gmail.com).
website của Sở Nội vụ để biết thêm thông tin.
2. Đối tượng thu hút sẽ được bố trí về các cơ quan, đơn vị thuộc UBND thành phố Đà Nẵng quản lý (sở, ban, ngành, UBND quận, huyện…). Trong trường hợp có nguyện vọng về làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ông/bà phải tự liên hệ trực tiếp với các công ty để được xem xét tiếp
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Nghị định số 86/2014/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và Thông tư số 63/2014/TT - BGTVT các đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa sử dụng xe đầu kéo