Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
án vẫn không làm thủ tục để cưỡng chế. Xin hỏi thời gian theo qui định là bao nhiêu ngày kể từ ngày nộp đơn yêu cầu thi hành án, để cơ quan thi hành án tiến hành cưỡng chế theo luật định. Nếu cơ quan thi hành án cố tình kéo dài thời gian cưỡng chế thì tôi phải đơn gửi đến những cơ quan nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình? Xin chân thành cảm ơn
, quyết định của Toà án chỉ được yêu cầu hoãn thi hành án một lần để xem xét kháng nghị nhằm tránh hậu quả không thể khắc phục được.
Thời hạn hoãn thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định không quá 03 tháng, kể từ ngày ra văn bản yêu cầu hoãn thi hành án. trong thời gian hoãn thi hành án thì người phải thi hành
Theo quy định tại Điều 13, Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 5/4/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc đã quy định quy trình giám định y khoa như sau:
* Đối với người lao động đi khám giám định lần đầu:
Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm lập
Hai vợ chồng tôi chung sống với nhau 5 năm và có 1 cháu gái gần 4 tuổi. Nhưung, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Vì điều kiện sống khó khăn, và nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Tới nay, tôi đang làm chủ 1 salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sinh sống cùng nhà với bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800 m. Trình độ văn hóa của tôi cao
được nhu cầu cao về việc sinh hoạt vợ chồng nên chồng tôi ghen tuông, thường xuyên xúc phạm cha mẹ tôi, đánh đập tôi, việc này hàng xóm của chúng tôi chứng kiến và có thể làm chứng cho tôi, sau khi đánh tôi một lần rất đau vào cuối tháng 3-2011, tôi có đưa con về quê ngoại thì gia đình anh ta có lên xin lỗi bố mẹ tôi và hứa dạy dỗ con họ - chồng tôi
Theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 23 NĐ 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 : “NLĐ làm việc trong khu vực nhà nước liên tục công tác đến ngày 01/01/1995 mà chưa được giải quyết trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp một lần, bhxh một lần thì thời gian làm việc trước ngày 01/01/1995 đó được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội”.
Hồ
Sổ BHXH của tôi đã chốt sổ hơn 1 năm, vậy tôi muốn thanh toán một lần số tiền trong sổ đó thì thủ tục làm như thế nào? tôi thanh toán ở đâu? và cách tính như thế nào vì mức đóng của tôi mỗi năm môi khác.
nhận BHXH một lần mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH (kể cả bảo lưu thời gian đóng BHXH). Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH.
Xin cho tôi hỏi sổ BHXH của tôi là địa chỉ số nhà củ ... nhưng khu tôi ở nay đã đổi địa chỉ hộ khẩu số nhà mới . Nay tôi đã nghỉ được 1 năm tôi muốn đăng ký lãnh BHXH 1 lần thì có lãnh được không ? Hay tôi phải đi sửa lai sổ BHXH thành số nhà mới thì mới lãnh được vậy ạh ?
Em có 1 trường hợp : -2005 đến 2010 em làm cho công ty A và nghỉ việc. Sau đó lãnh BHXH và BHTN 1 lần nhưng mất hết tất cả hồ sơ, chứng từ...Trên hệ thống của BHXH thì vẫn còn lưu trữ số sổ BHXH này. -2011 đến 2014 em tiếp tục đi làm tại 2 công ty B & C. Nhưng công ty làm cho em 1 sổ BHXH mới (số sổ mới). -Hiện em đã nghỉ việc tại công ty C
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
Vợ chồng anh hai em đang làm thủ tục ly hôn và không thỏa thuận được người nuôi con. Cháu em chỉ được 1 tuổi rưỡi. Ban đầu vợ anh hai em viết giấy tay nhường quyền nuôi dưỡng cho bên nội. Nhưng trong khoảng thời gian chờ giấy tờ xong bên gia đình em có sự không hài lòng về việc thăm con của bên ngoại và xảy ra mâu
Tôi ly hôn đã được 2 năm và được Tòa án giao nuôi con. Thời gian trở lại đây, chồng cũ thường xuyên lợi dụng quyền thăm con, liên tục gọi điện thoại bất kể thời gian nào, nhiều lần đến nhà tôi ở vài ngày không về, vì lý do đến chơi với con, thậm chí có nhiều lần tự ý đến trường đón con tôi đi chơi mà không cho tôi biết, làm tôi bất an. Đặc biệt
vợ và mẹ vợ tôi lại lấy lý do đó để ngăn cản tôi thăm con. Nhiều lần đám tiệc, cúng giỗ tôi đều liên hệ trước để xin đón con về tham dự, ban đầu thì mẹ vợ đồng ý (vợ tôi lúc đó đi tù vì lý do gì không rõ) nhưng khi tôi đến đón thì lại đóng cửa, tắt điện thoại, tôi gọi nhiều lần cũng không mở cửa. rất nhiều trường hợp như vậy xảy ra. Khi vợ tôi ra tù
Tôi đang du học ở Pháp, và trong một lần đi lại bị kẻ gian lấy mất hộ chiếu. Tôi đã đến ĐSQ Việt Nam tại Paris để xin cấp lại hộ chiếu, nhưng nhân viên ở đây không nói cụ thể bao giờ có kết quả. Việc này pháp luật quy định thế nào?
13)
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chỉ quy định khi chuyển làn, chuyển hướng, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải bật tín hiệu báo trước - không quy định khoảng cách với xe phía sau, khoảng thời gian phải bật, tắt đèn tín hiệu khi báo hướng rẽ xin qua đường giao nhau hoặc vượt xe khác?
Theo chúng tôi, việc sử dụng đèn xi
hiện một lần mức trợ cấp quy định tại Khoản 3 Điều 9, Khoản 1 Điều này trong cả thời gian công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Theo thư bạn viết, bạn là giáo viên được tuyển dụng về vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (nơi bạn có hộ khẩu thường trú) để công tác.
Vì vậy bạn không phải là giáo viên