của pháp luật có liên quan.
2. Luật sư nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:
a) Nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật;
b) Tuân theo các nguyên tắc hành nghề luật sư, nghĩa vụ của luật sư theo quy định của Luật này; Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư;
c) Có mặt thường xuyên tại Việt Nam;
d) Các
Theo Điều 76 Luật Luật sư năm 2006, luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được tư vấn về pháp luật nước ngoài và pháp luật quốc tế, được thực hiện các dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước ngoài, được tư vấn pháp luật Việt Nam trong trường hợp có bằng cử nhân luật của Việt Nam và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tương tự như đối với một
Theo khoản 1 Điều 56 Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định người bào chữa có thể là:
1. Luật sư;
2. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;
3. Bào chữa viên nhân dân.
Đồng thời theo khoản 1 Điều 58 Bộ luật trên quy định:
- Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can.
- Trường hợp bắt người theo
Tiêu chuẩn luật sư: là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có Bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư. Điều kiện hành nghề luật sư: Người có đủ tiêu chuẩn luật sư
? “Điều 16. Người được miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật sư 2. Người đã là điều tra viên sơ cấp, thẩm tra viên chính ngành Tòa án, kiểm tra viên chính ngành Kiểm sát, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực pháp luật được giảm hai phần ba thời gian tập sự hành nghề luật sư”.
Tại Điều 7 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định cụ thể như sau:
“Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề
1 . Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các quyền sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ pháp lý về các lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động;
b) Nhận thù lao từ khách hàng;
c) Thuê luật sư nước ngoài luật sư Việt Nam, lao động nước ngoài, lao động Việt Nam;
d) Nhận người tập sự hành nghề luật sư Việt Nam
thuộc trung ương này sang tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác;
c) Trưởng chi nhánh, Giám đốc công ty luật nước ngoài;
d) Lĩnh vực hành nghề. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị thay đổi, Bộ Tư pháp xem xét và ra văn bản chấp thuận; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản.
2. Trong thời hạn ba
) Giấy tờ chứng minh về trụ sở.
3. Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh, công ty luật nước ngoài.
Chi nhánh, công ty luật nước ngoài được hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động.
Theo Điều 73 Luật Luật sư năm 2006 thì:
1. Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các quyền sau đây:
a) Thực hiện dịch vụ pháp lý về các lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động;
b) Nhận thù lao từ khách hàng;
c) Thuê luật sư nước ngoài, luật sư Việt Nam, lao động nước ngoài, lao động Việt Nam
Tôi là luật sư thuộc Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai. Vào ngày 01/10/2013, tôi đã nộp một bộ hồ sơ đăng ký thành lập công ty luật TNHH một thành viên. Hồ sơ có đầy đủ theo quy định Luật Luật sư, bộ thủ tục hành chính của UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Tư pháp. Tuy nhiên, Phòng Bổ trợ tư pháp không viết giấy hẹn theo quy định và từ chối không cấp Giấy đăng ký
, chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính Sở Tư phápHồ sơ (01 bộ) gồm:
1. Giấy đề nghị cấp lại giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài (nêu rõ lý do; số Giấy đăng ký hoạt động )
2. Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
3. Giấy tờ chứng minh về trụ sở