được các căn cứ nêu trên và đề nghị Toà án chia tài sản chung.
Khi xét xử, Toà án có thể căn cứ công sức duy trì và tôn tạo khối tài sản cho mẹ bạn và có thể quyết định giao nhà đất cho mẹ bạn sở hữu và sử dụng nhưng mẹ bạn sẽ phải thanh toán phần giá trị tài sản cho những người còn lại.
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Kính chào Luật sư! Sự việc của gia đình tôi như sau: Ông bà Nội tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai trưởng đã hy sinh trong khi chưa lập gia đình, vì thế mà Bố tôi là con trai thứ nhưng phải thay lên làm trưởng. Bố mẹ tôi đã chăm lo, gánh vác gia cho đình hơn 30 năm qua. Bố tôi tuy còn đang đi công tác nhưng do mắc bệnh
chồng tôi là sai trái mà còn ủng hộ. Họ lén lút quan hệ trong thời gian dài nhưng do tôi thương chồng con, lại ngại ra tòa vì tâm lý ái ngại cho bản thân là công chức nhà nước. Tôi nhiều lần khuyên nhủ xin chồng trở về nhà để mẹ con tôi trông nom nhưng anh ấy cương quyết không đồng ý. Đến khi chồng tôi sắp mất thì anh ấy có ý định quay về nhưng người
Thưa luật sư, xin giải đáp giúp em vấn đề sau: Gia đình em chỉ có 4 người. Cách đây 10 năm, ba em qua đời, đề lại là ngôi nhà do ba mẹ đứng tên chung. Nhưng sau vài năm, mẹ đã ra phòng công chứng và dẫn tụi em bắt ký tên là ngôi nhà chỉ do một mình mẹ đứng tên, sau này không tranh chấp gì về tài sản này nữa, tụi em không nghĩ gì nên cũng ký
Theo nội dung bạn trình bày thì tôi nghĩ chị dâu bạn cũng là người VN. Trong trường hợp này, Pháp luật VN sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề tài sản chung của anh chị bạn tại VN theo hướng như sau:
Do anh chị của bạn qua đời vì tai nạn ko để lại di chúc nên toàn bộ tài sản chung của anh chị bạn tại VN sẽ được giải quyết theo quy định của pháp
Ông bà nội tôi chết, để lại một căn nhà. Gồm 11 người con, 6 người con lớn là con riêng của bà nội tôi. Bà nội sau là 5 người con. Ba tôi chết trước bà nội tôi, nay các bác tôi đòi chia tài sản căn nhà này. Toàn án đã định giá 1 tỷ 200 triệu, nhưng trong giấy tờ toà án xử không có tên ba tôi. Nay, tôi xin hỏi luật sư. Tôi là con của ba tôi có
Sau khi con trai tôi mất 2 năm, con dâu tôi xin dọn ra riêng để có chồng khác. Nay, con dâu này đã kết hôn với người khác và còn quay về đề nghị chia thừa kế tài sản của con trai tôi. Giờ cô ấy đã là vợ của người khác, chúng tôi có phải chia thừa kế tài sản của con tôi cho cô ấy không?
Xin chào! Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình tôi đã sống hơn 20 năm trên mảnh đất vô chủ trong quá trình sinh sống chúng tôi không gặp phải bất kì một chanh chấp nào cho đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ mới cho nhân dân thì bố tôi cũng thuộc diện được kê khai cấp sổ đỏ,nhưng trong thời gian chờ được cấp sổ đỏ bố đột ngột bệnh nặng qua đời
tại Việt Nam thì bà ấy chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó (theo khoản 6 Điều 65 Nghị định số 90 ngày 6-9-2010 của Chính phủ).
Ngược lại, nếu di chúc đó không hợp pháp thì di sản của người chết được phân chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Bấy giờ, với tư cách là một trong những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của người chết, người chị
đê trống chưa xây dựng và sử dụng. Năm 2010 cháu nội của ông bác tôi, năm 1990 vào Nam làm ăn sinh sống, trở về quê đòi xây dựng nhà ở trên phần đất 500m2 này. Phía gia đình tôi và anh tôi nghĩ đây là đât hương hỏa nên không phản đối nhiều và yêu cầu tất cả mọi người từ hai phía gia đình sau đó phải hội đàm để thỏa thuận về việc sử dụng phần đất
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Điều 21, Nghị định 84/2007) chia di sản đó theo từng phần mà các thừa kế được hưởng.
- Trong trường hợp các đồng thừa kế không muốn khởi kiện có thể thỏa thuận đưa ra các yêu cầu, các bên chấp nhận thể hiện bằng văn bản có cơ quan công chứng chứng thực, sau đó xin thay đổi tên người sử dụng đất ghi trong giấy
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
cho cháu nội đích tôn là con của anh bố em. Tờ di chúc có rất nhiều điều làm gia đình em khó nghĩ. em xin đưa ra như sau: di chúc đánh văn bản từ đầu đến cuối rồi cuôi cùng chỉ là chỉ là chữ ký nguệch ngoạc của ông nội ở mặt trước, mặt sau tờ di chúc thì là phần công chứng của bà phó chủ tịch phường xác nhận là ông nội còn minh mẫn sáng suốt. Tờ di
mục 2.4 mục 2 phần I nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP) khi đáp ứng các điều kiện:
1) Các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế;
2) Và đều thừa nhận di sản của người chết để lại chưa chia.
Tuy nhiên, cũng tại quy định này thì khi áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết cần phải phân biệt
không có di chúc Khi chết bố tôi để lại 600 m2 đất tại Thị trấn. Nguồn gốc mảnh đất này là do bố tôi nguyên canh trên đất của địa chủ và ở lại luôn. Năm 1976 bà A chuyển về sống trên mảnh đất này còn tôi đi lấy chồng xa. Đến năm 2010 tôi được biết bà A đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng bà A. Tôi đã có đơn kiến nghị lên
, nuôi dưỡng nhau như mẹ con.
Trong trường hợp mẹ bạn mất, bạn thì có thể đề nghị Tòa án làm thủ tục tuyên bố người đó mất tích để tiến hành chia di sản thừa kế của mẹ bạn.
Theo quy định Điều 687 BLDS cũng có quy định như sau:
"1. Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại
Anh em chúng tôi phân chia thừa kế thửa đất do cha mẹ để lại và đang gặp trở ngại, vì khi chia làm 3 phần thì sẽ có một phần bị thiếu 1,5m chiều ngang theo quy định. Chúng tôi định thương lượng với người có đất kế bên nhượng lại một ít đất cho đủ. Nếu họ đồng ý thì chúng tôi có thể phân chia và tách thửa?