1. Về quyền yêu cầu ly hôn
Theo quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Như vậy, pháp luật chỉ áp dụng quy định trên với người chồng.
Trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi
Từ khi sinh ra đến nay, do hoàn cảnh lịch sử, bà B chưa được đăng ký khai sinh. Nay, bà B muốn đăng ký khai sinh cho mình nhưng các hồ sơ, giấy tờ cá nhân hiện có của bà ghi năm sinh không thống nhất, cụ thể: Bằng tốt nghiệp cấp III ghi sinh năm 1959 (cấp năm 1975); Bằng tốt nghiệp trung cấp văn thư lưu trữ ghi sinh năm 1959
Hai vợ chồng tôi cùng sang làm việc tại Cộng hòa Séc từ năm 2013. Cuối năm 2015, tôi sinh cháu trai tại một Bệnh viện gần nơi vợ chồng tôi làm việc và được Bệnh viện cấp cho tôi một giấy xác nhận về việc sinh. Do điều kiện công việc nên tôi phải đưa cháu về Việt Nam sinh sống mà chưa kịp làm thủ tục đăng ký khai sinh cho con tại Cộng hòa séc
.
3. Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con, các bên cha, mẹ, con phải có mặt, trừ trường hợp người được nhận là cha hoặc mẹ đã chết. Cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con và Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho mỗi bên một bản chính Quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ
thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trong trường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy cam đoan về việc sinh là có thực.
Sau khi bạn nộp đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký bản chính Giấy khai sinh. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho bạn một bản chính Giấy khai sinh
có thực.
2. Sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người đi khai sinh một bản chính Giấy khai sinh. Bản sao Giấy khai sinh được cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh.
3. Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giá
A và B đều là công dân Việt Nam, cùng công tác tại Cộng hoà liên bang Đức. Họ đăng ký kết hôn với nhau và được Đại sứ quán nước cộng hoà XHCN Việt nam tại Đức cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Kết thúc nhiệm kỳ công tác, họ về nước rồi sinh con. Họ đến UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để đăng ký khai sinh cho con nhưng cán bộ tư pháp hộ tịch
Tôi và vợ không có đăng ký kết hôn, sau đó có sinh con và đến UBND xã để đăng ký khai sinh và làm thủ tục nhận con. Khi chúng tôi làm thủ tục nhận con thì Cán bộ đã đưa cho 1 tờ khai nhận con và giải quyết luôn việc đăng ký khai sinh có tên của cha mà không làm Quyết định công nhận việc nhận cha,mẹ,con. Vậy xin hỏi việc đấy đúng hay sai?
Theo Nghị định 06/2012/NĐ-CP và Nghị định 158/2005/NĐ-CPthì việc đăng ký khai sinh được thực hiện theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trú có cần phải xin giấy xác nhận nơi sinh trước khi đến đăng ký khai sinh không?
Để chuẩn bị cho việc sinh con, chị T về nhà ngoại với dự định sau khi sinh sẽ ở lại bên ngoại một thời gian. Do chồng chị hiện đang đi công tác nước ngoài dài ngày, nhà lại neo người nên cháu bé đã được gần 3 tháng tuổi mà vẫn chưa được đăng ký khai sinh. Nay chị T muốn đi đăng ký khai sinh quá hạn cho con mình. Hỏi, pháp luật quy định thủ tục
cho con chị Lan. Do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường là người trong họ nên bà Vần nhờ ông này nói với cán bộ tư pháp - hộ tịch giúp đăng ký khai sinh cho cháu mình ngay tại phường. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường đã yêu cầu cán bộ tư pháp - hộ tịch vận dụng đăng ký khai sinh cho cháu bé theo diện “đăng ký khai sinh theo nơi cư trú của người cha” hoặc
Theo quy định của Điều 43 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch của Chính phủ thì việc sinh, tử chưa đăng ký trong thời hạn mà pháp luật quy định thì phải đăng ký theo thủ tục đăng ký quá hạn.
Thời hạn pháp luật quy định đăng ký đối với việc sinh là 60 ngày kể từ ngày sinh (Điều 14 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP) và đối với
cho cháu, cán bộ tư pháp phường yêu cầu chúng tôi phải làm thủ tục nhận con, nếu không sẽ bỏ trống phần ghi về cha và cho tờ khai để gửi về Tây Hồ xác nhận. Quận Tây Hồ không xác nhận và trả lời: căn cứ Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 01/2008/TT-BTP hướng dẫn thực hiện Nghị định 158/2005/NĐ-CP thì các cơ quan có trách nhiệm ở Bình
Tại Điều 15 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về thủ tục đăng ký khai sinh như sau: người đi đăng ký khai sinh phải nộp Giấy chứng sinh (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Giấy chứng sinh do cơ sở y
đang lưu trữ, để cấp cho người có yêu cầu.
2. Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc Sở Tư pháp, nơi lưu trữ sổ hộ tịch thực hiện cấp bản sao các giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch.
3. Người yêu cầu cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch có thể gửi đề nghị qua đường bưu điện đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại
Chị B trước đây có hộ khẩu tại xã Tuy Lai - Mỹ Đức - Hà Nội, có chồng xã Hòa Phú - Hòa Vang - TP Đà Nẵng đã nhập khẩu theo chồng về Đà Nẵng. Chị bị mất giấy khai sinh, sau khi được hướng dẫn chị về địa phương xã Tuy Lai để xác nhận các loại giấy cần thiết theo quy định. Khi kiểm tra đủ điều kiện, cán bộ Tư pháp xã cho Đăng ký lại việc sinh và
đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
3. Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con, các bên cha, mẹ, con phải có mặt, trừ trường hợp người được nhận là cha hoặc mẹ đã chết. Cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con và Quyết định công nhận việc
Tôi và vợ tôi cùng công tác trong quân đội. Tôi công tác tại Thạch Thất, Hà Nội, vợ tôi công tác tại Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội. Khi tôi đến đăng ký khai sinh cho con tôi tại nơi con tôi sinh ra ở xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội thì cán bộ tư pháp cho biết chúng tôi không có hộ khẩu vì hộ khẩu đã cắt theo quân đội. Vợ chồng tôi đăng ký kết hôn
, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân của cha mẹ, không bắt buộc xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn.
– CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người đi làm thay.
– Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh.