Vào đầu năm 2008, vợ tôi đi Mỹ du lịch và không quay về. Gia đình bên vợ của tôi cũng không cho biết thông tin gì. Năm 2009, do gia đình tôi lo ngại ảnh hưởng tới gia đình (gia đình tôi là Đảng viên), ba mẹ tôi có can thiệp với Công an phường để cắt hộ khẩu vợ tôi và chuyển cô ấy về gia đình vợ tôi ở Tân Bình. Sau đó, gia đình bên vợ tôi cũng
nhận, kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Theo quy định nói trên thì anh cần làm đơn yêu cầu Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố là anh đã chết để anh được khôi phục lại các quyền công dân. Riêng quan hệ hôn nhân của anh đã bị chấm dứt, vợ anh đã kết hôn với người khác thì việc kết hôn đó vẫn có hiệu lực
Vợ chồng tôi có một con trai chung. Hiện nay, chúng tôi đang sinh sống trong một ngôi nhà. Khi ly hôn chúng tôi muốn để lại ngôi nhà này cho con trai mình. Vậy theo quy định pháp luật, chúng tôi cần làm thủ tục gì?
tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn".
Vậy để ly hôn với người vợ đã bỏ đi biệt tích, anh phải làm đơn gửi đến toà án quận, huyện nơi anh đang cư trú để yêu cầu toà án tuyên bố người đó mất tích. Gửi kèm theo
và con chung của mình vs chồng. Khi đi đến đòi lại tài sản của mình , bà Hải nói là tôi không có tiền, khi đòi chồng bà Hải thì ông ta chối là đã li hôn nên không có trách nhiệm trả nợ , đi mà đòi con Hải Bà HẢI vs chồng bà không có công ăn việc làm ổn định, nhưng có nhà của rất đẹp. Được biết bà Hải cũng đã dùng nhiều thủ đoạn để lừa nhiều người
Tôi và anh K ly hôn tháng 9 năm 2015. Khi ly hôn, Vợ chồng tôi thống nhất để lại tài sản là căn nhà thuộc sở hữu hợp pháp của cả hai vợ chồng cho con. Con của chúng tôi năm nay mới 9 tuổi và ở với mẹ. Tôi xin hỏi trong trường hợp này thì ai sẽ là người giám hộ và ai sẽ là người giám sát việc giám hộ tài sản của con chúng tôi?
có bất cứ giấy tờ sác nhận của gia đình và địa phương nhà chông đang sinh sống mà vợ cháu đã làm thủ tục và hố sơ đang học tiếng đi nước ngoài mà do uỷ ban nhân dân xã nơi vợ cháu đang sinh sống phê duyệt và đóng dấu. Luận sư hay cho cháu ý kiến và lời khuyên là vợ cháu và uỷ bản nhân dân xã nơi vợ cháu đang sống làm như vậy có đúng chình tự quy
đôi số tài sản và đòi lại số nợ 19 triệu đã mượn của cha mẹ tôi. Lúc đó chồng tôi chẳng những không trả lại số nợ đã mượn (với lí do là không có giấy) ngoài ra, chồng tôi đã viết một giấy mượn tiền "giả" với số tiền lên đến 30 triệu đồng đưa cho tòa án. Trong giấy mượn nợ đó chồng tôi nói đã mượn của Dượng ruột của chồng tôi 30 triệu đồng để làm ăn
sau này khi có GNNQSDĐ thì bố mẹ tôi sẽ sang tên mảnh đất trên cho chị, đó chỉ là thỏa Những năm tiếp theo ( tôi k nhớ rõ mốc năm nhưng nếu cần thiết có thể hỏi mẹ tôi rõ ràng được) gia đình tôi vẫn làm ăn khó khăn, chị ở nước ngoài đã nhiều lần gửi tiền trả nợ và chi tiêu. Căn nhà 3 tầng và nội thất bên mảnh đất số 2 cũng là tiền do chị tôi gửi về
Theo quy định của Luật hôn nhân - Gia đình thì về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, ngoại trừ các bên có thỏa thuận khác. Vì vậy, nếu vợ bạn vẫn cương quyết giành quyền nuôi con thì bạn khó mà được quyền trực tiếp nuôi con.
Về Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi cư trú của vợ bạn, nơi vợ bạn hiện đang sinh
, đi làm xa nhà, ít khi về nhà để thăm vợ con. Lương bổng chỉ nuôi đủ bản thân a ấy, chưa bao giờ a ấy mua cho con một hộp sữa, còn tôi chỉ buôn bán nhỏ lẻ vào mùa hè còn mùa đông thì đi làm công nhân, nhưng hàng ngày tôi vẫn lo cho con tôi mọi thứ được đầy đủ. Tuy nhiên vẫn phải nhờ tới sự giúp đỡ của 2 ông bà nội ngoại, chủ yếu là ông bà nội. Vì cả
Vợ chồng tôi có 2 con gái. Một cháu 6 tuổi. Một cháu 2 tuổi, hiện nay cháu 6 tuổi đang ở với vợ chồng tôi. Nay xảy ra bất đồng chúng tôi muốn ly hôn. Vậy xin luật sư tư vấn giúp tôi. Vợ tôi không cho tôi nuôi cháu nào, tôi thì lại muốn nuôi cả hai. Cháu 2 tuổi khi đủ 15 tháng thì chúng tôi thống nhất gửi về quê cho ông bà nội chăm (mục đích
trong thời gian con còn bé. Chống tôi hiện tại đang ở nhà làm ruộng, tôi không thể tính được mức thu nhập bình quân vì thực sự tôi không làm nông nghiệp nên không biết. ( Nhà chồng tôi có gần 2 sào ruộng nhưng đứng tên hay nói cách khác diện tích đất đó là của tầm 6 người chỉ trồng lúa và ngô..) vậy tôi sẽ có quyền nuôi con? Tôi rất muốn mọi thủ tục
trí chứ (trong khi đó thì ông bà nội các cháu thì có nói với tôi là cô ấy ở nhà ngủ sáng thì 8 -9 h mới dậy, lợn thì trưa trật mới cho ăn) nhà nông mà thế thì không biết nói gì hơn, trong khi tôi là kỹ sư công trình nay đây mai đó, vài ngày lại gọi về hỏi thăm, hàng tuần thì cố gắng xin nghỉ để về với vợ con mà thực sự lúc ấy bức xúc quá nên đã hành
tôi có nói với chồng tôi nếu muốn ly hôn thi trợ cấp cho con tôi mỗi tháng 3tr, và chồng tôi đã đồng ý. Nhưng khi tôi phát hiện sự việc trên, tôi không muốn ly hôn nữa. Nhưng chồng tôi vẫn một mực đòi ly hôn và nhắn tin hoặc điện thoại chửi tôi đòi ly hôn sớm. Chính vì thế tôi thay đổi trợ cấp và đòi trợ cấp 01 lần không nhận hàng tháng nữa, vì tôi
Nếu bạn ly hôn tại Việt Nam, áp dụng luật Việt Nam để giải quyết thì con bạn chưa đủ 36 tháng tuôi sẽ được giao cho bạn trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc sau khi ly hôn.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, có hiệu lực từ 01/01/2015 quy định như sau:
. Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau
kết hôn và giấy khai sinh của con tôi (con tôi 3 tuổi). Giấy đăng kí kết hôn và giấy khai sinh của con tôi đều làm tại Bến Tre. Tôi muốn xin hỏi luật sư tôi phải làm thế nào để làm thủ tục ly hôn đơn phương khi tôi không có đủ giấy tờ. Tôi có thể một mình làm lại giấy khai sinh và giấy đăng kí kết hôn mà không cần vợ tôi được không? Và cho tôi hỏi
. Tuy nhiên, hình thức xử lý cụ thể cho mỗi cán bộ, công chức, viên chức vi phạm được thực hiện theo quy định trong nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị đề ra.
Vì vậy, bà Thanh cần tham khảo nội quy, quy chế của ngành giáo dục và cơ quan mình xem có quy định về vấn đề xử phạt viên chức sinh con thứ ba hay không, nếu có bà phải chấp hành
Tôi vi phạm các quy định về an toàn giao thông bị xử phạt hành chính nhưng tôi chưa nộp phạt. Cơ quan xử phạt vẫn giữ xe, đưa ra kê biên và bán đấu giá để trả vào tiền phạt. Xin hỏi việc làm trên có đúng pháp luật không? Việc kê biên bán đấu giá được quy định như thế nào?