Tôi không có chồng và có 1 con trai. Nay tôi lập di chúc với nội dung như sau: tài sản để lại cho con, riêng căn nhà thì để con tôi rồi đến đời các cháu tôi ở nhưng không được quyền bán. Nếu như sau này khu đất đó nhà nước quy hoạch, làm lợi ích cho đất nước cho dân, thì con tôi nhận đền bù và di dời đi. Xin hỏi nếu như vậy thì bản di chúc có
phạm pháp luật. Bên cạnh đó, Luật Công chứng 2014 cũng quy định: “Công chứng viên của tổ chức hành, nghề công chứng chỉ được công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp công chứng di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản và
mình, có quyền quyết định để lại tài sản cho bất cứ ai là người thừa kế (bạn) căn cứ Điều 631, 648 Bộ luật Dân sự 2005:
Điều 631. Quyền thừa kế của cá nhân
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Điều 648.Quyền
Xin chào luật sư ! Luật sư có thể tư vấn giúp tôi trong trường hợp sau : Giả mạo chữ ký trong bảng kê khai năng lực tài chính trong hồ sơ dự thầu của công ty TNHH thì sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào? Xin trân trọng cảm ơn.
Bố mẹ chồng tôi có một mảnh đất đang ở, bố chồng tôi đã mất năm 2003, mẹ chồng tôi hiện ở một mình. Trước khi lấy bố chồng tôi, mẹ tôi đã có 3 con riêng. Mảnh đất được cấp khi bố mẹ chồng tôi đã kết hôn, các con riêng của bà đã trưởng thành và đi thoát ly. Đất có giấy tờ hợp pháp, đứng tên mẹ tôi. Bố mẹ chồng tôi có 2 con chung là chồng tôi và
Theo quy định tại khoản 1 Điều 651: “Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa cho bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng”. Trong trường hợp mà bạn vừa nêu thì người chồng đang trong tình trạng nguy kịch vì vậy ông có quyền lập di chúc miệng.Tuy nhiên, theo quy định tại
bà đến văn phòng công chứng để lập di chúc. Nếu như bà bạn đã già yếu, không thể đi lại được thì có thể mời Công chứng viên đến nhà bà bạn để chứng nhận việc lập di chúc của bạn bà. Văn phòng công chứng sẽ soạn thảo di chúc theo ý nguyện của bà bạn và di chúc phải thể hiện sự chứng kiến của 02 người làm chứng. Người làm chứng phải đáp ứng đủ điều
Ông Trịnh Khắc Nội công tác tại Công ty CP Tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam, đang gặp vướng mắc trường hợp 1 nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu với biểu giá chi tiết của hạng mục thiết bị điều hoà không khí, nhưng không ghi tên gói thầu và ghi sai tên dự án (có ký tên và đóng dấu đại diện hợp pháp của nhà thầu). Theo phản ánh của ông Nội
quá trình chấm thầu, tổ chuyên gia xét thầu cho rằng, công ty ông dự thầu thiếu khối lượng nên đã lập bảng hiệu chỉnh sai lệch quy đổi từ 10,48 lên 1037,52m3; từ 11,89 lên 1177,11m3; từ 8,68 lên 859,32m3; nhân với đơn giá dự thầu. Vì vậy, giá dự thầu của công ty ông từ chỗ có giá thấp nhất, thành nhà thầu có giá cao nhất. Tại Điều 17, Nghị định số 63
Theo khoản 1, Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định:“1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật”.
Về
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết... Chú tôi bệnh mất đột ngột. Chú có ít tài sản cá nhân như xe máy, tiền gửi ngân hàng, một quán cà phê nho nhỏ (do tôi đang quản lý)… Chú độc thân và rất thương tôi. Trường hợp này, tôi có được hưởng di sản thừa kế của chú hay không (cả nhà
là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế” (Điều 365).
Căn cứ quy định pháp luật nêu trên, người thừa kế bao gồm cả cá nhân đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Do đó, đứa con mà chị đang mang thai, nếu thành thai trước khi bố chồng chị mất và sinh ra, còn sống sau thời điểm mở thừa kế, sẽ có quyền hưởng thừa kế theo di
Việc bạn mang họ của mẹ không hề ảnh hưởng tới quyền thừa kế của bạn đối với tài sản mà cha bạn để lại. Khi cha con bạn gặp nhau và người cha đã thừa nhận bạn đúng là con của ông ấy thì bạn hoàn toàn có quyền hưởng thừa kế tài sản của ông để lại. Tuy nhiên, để đảm bảo chặt chẽ về mặt pháp lý, bạn nên làm thủ tục nhận cha theo đúng quy định của
Theo quy định trong Bộ luật Dân sự 2005 thì di sản do người qua đời để lại sẽ được phân chia căn cứ theo nội dung định đoạt tại di chúc của người có di sản. Ttruowngf hợp không có di chúc, hay di chúc không hợp pháp thì sẽ chia di sản thừa kế theo pháp luật.
Thắc mắc của bạn không đề cập tới vấn đề bố mẹ bạn có để lại di chúc hay không, vì thế
Theo quy định tại Điều 676, Bộ Luật Dân sự 2005 quy định
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết…
Tại Đ 679, BLDS quy định về Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế như sau: “Con riêng và
Theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005 thì anh em chồng là những người thuộc hàng thừa kế thứ hai trong khi hàng thừa kế thứ nhất vẫn còn nên họ không có quyền hưởng thừa kế tài sản mà chồng chị để lại.
Tại Điều 635 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định thì: "Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc
Khi tôi còn nhỏ thì cha mẹ mất do tai nạn và được một phụ nữ góa chồng nhận làm con nuôi. Vừa qua, do bệnh nặng, mẹ nuôi tôi mất mà không để lại di chúc. Khi gia đình họp bàn về phân chia di sản thừa kế thì các anh, em của tôi (là con ruột của mẹ) không đồng ý với lý do tôi chỉ là con nuôi. Vậy, trường hợp của tôi có quyền hưởng thừa kế từ mẹ
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy