Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
Anh trai tôi bị kết án tù về tội cướp tài sản. Nhưng anh ấy sức khỏe rất yếu, thường xuyên bị bệnh thì có được giảm án không? Theo quy định của pháp luật thì việc chấp hành hình phạt bao lâu thì được giảm án? Làm đơn xin giảm án thì nộp ở đâu? Cơ quan nào xem xét cho giảm án?
chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự quân khu nơi phạm nhân đang chấp hành án xem xét, quyết định. Hồ sơ đề nghị gồm có:
a) Bản sao bản án; trường hợp xét giảm án từ lần hai thì bản sao bản án được thay bằng bản sao quyết định thi hành án;
b) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù;
c
Người bị xử phạt tù đang được tại ngọai, theo quy định tại Điều 61 Bộ luật hình sự, Tòa án có thể cho hoãn chấp hành hình phạt tù nếu thuộc một số trường hợp nhất định.
I. Điều kiện được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù (Điều 61 Bộ luât Hình sự)
- Người bị xử phạt tù bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục
Điều 45 Luật Thi hành án hình sự quy định phạm nhân nữ có thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hưởng các chế độ như sau:
1. Phạm nhân nữ có thai nếu không được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù thì được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai định kỳ hoặc đột xuất, được chăm sóc y tế trong trường hợp cần thiết; được giảm thời gian lao động, được
Vợ tôi có vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không? (Minh Phương - Hải
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết ly hôn. Căn cứ vào lời khai và tài liệu nhận được, tòa xét xử theo thủ tục chung.
+ Nếu thực sự không liên hệ được với bị đơn ở nước ngoài thì tòa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú
Kính gửi luật sư Cháu tên quỳnh hiện đang trú tại thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh .cháu đã kết hôn với người đài loan được 4 năm nhưng sau khi chung sống với nhau được hơn 1 năm cháu bỏ đi vì ko có đươc hạnh phúc . Giờ cháu đã trở về việt nam nhưng không thể liên lạc được với chồng cháu vì anh ta đã bỏ đi không để lại tin tức gì cho nháu ,cháu đã
Chị tôi lập gia đình được 10 năm có 1 con chung, hiện nay hạnh phúc gia đình bị đỗ vỡ chị tôi đã nộp đơn ra tòa xin ly hôn được 1 tháng. Tòa đã 3 lần gửi giấy chịu tập anh rễ tôi nhưng anh ta không ra gặp tòa và nói nhất quyết không chịu ly hôn với chị tôi lấy cớ là để lo cho con (hiện nay đang sống cùng gia đình chị tôi). Nếu như vậy chị tôi có
Do mâu thuẫn trầm trọng, tôi đang muốn làm thủ tục ly hôn với chồng, nhưng chồng tôi không thuận tình nên cất đi toàn bộ đăng ký kết hôn và giấy tờ tuỳ thân. Do đó, khi nộp đơn ly hôn lên Toà án thì không được thụ lý. Xin Luật sư cho biết ý kiến để tôi có thể xử lý trong trường hợp này. Tôi là một nạn nhân của bạo lực gia đình và tôi mong sớm
pháp lý nhưng vợ chồng tôi có giấy xác nhận của phường nơi trước đây chúng tôi đã từng sinh sống hòa giải không thành và chuyển lên cấp quận. Xin anh cho tôi hỏi vợ chồng tôi còn phải có những giấy tờ cần thiết gì để tòa chấp nhận cho chúng tôi ly hôn và thời gian là bao lâu để kết thúc vụ án. Tôi xin chân thành cảm ơn.
đang thuê nhà sống riêng. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục tách khẩu thì cần những thủ tục gì, tôi chưa có nhà riêng tại Hà Nội thì liêu có được tách khẩu riêng không, tôi có thể nhập khẩu về nhà bác ruột tại Hà Nội được không? Tôi mượn sổ hộ khẩu của nhà chồng cũ để đi tách khẩu nhưng không được cho mượn thì tôi phải làm những gì để có thể tách khẩu? Rất
Chào luật sư, Tôi lấy vợ Việt kiều Úc vào tháng 3/2007. Tháng 4/2007 cô ta về Úc . Tháng 5/2007 tôi mất liên lạc với cô ta . Từ 2 tháng trở lại đây tôi có nghe người bạn cô ta nói cô ta đã chuyển đi vùng khác sinh sống,và hiện nay đang sống với 1 người đàn ông khác ở Úc. Vậy xin hỏi luật sư tôi có thể kiện cô ta đã vi phạm chế độ một vợ một
/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC là chung sống công khai hoặc không công khai nhưng cùng sinh hoạt chung như một gia đình. Việc chung sống như vợ chồng thường được chứng minh bằng việc có con chung, được hàng xóm và xã hội xung quanh coi như vợ chồng, có tài sản chung… Hành vi chung sống như vợ chồng nói trên có thể bị xử phạt hành chính từ 1 - 3 triệu đồng theo quy định tại điểm b
Tôi xin hỏi luật sư: Bố tôi có mảnh đất, cho 3 anh làm nhà trên đất đó. Khi vợ chồng anh thứ 3 xảy ra ly hôn, cô vợ mún tranh giành lô đất sắp mua cho tôi. Đã 4 năm nay anh trai tôi chưa trả tiền đền bù ly hôn, vậy tiền đền bù sau ly hôn đó co phải tính lãi suất không? Bây giờ cô vợ đó đòi chia mảnh đất mà đã xây nhà trên đó. Xin luật sư
cô và vợ của anh này làm thủ tục hóa giá và giấy tờ nhà đất đứng tên hai người. Đến năm 2004 hai người này di hôn (trong đơn ly hôn không đề cập đến việc phân chia tài sản). Nay chị vợ của anh trai tôi đòi phân chia tài sản. 1. Cô tôi hiện không có giấy tờ chứng minh nhà của cô tôi (do người bán nhà cho cô tôi
Vợ tôi vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không?
Cơ sở pháp lý quy định Quyền/nghĩa vụ thăm nom, nuôi dưỡng, chăm sóc con cái sau khi ly hôn được quy định như sau:
1/ Căn cứ theo Điều 82 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
+ Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với