, tráo đổi nội dung thư, bưu phẩm, bưu kiện của người khác sẽ áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
- Đối với hành vi chiếm đoạt thư, bưu phẩm, bưu kiện của người khác sẽ bị áp dụng hình thức phạt bổ sung là tịch thu tang vật vi phạm hành chính để trả lại cho chủ sở hữu.
nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định. Pháp luật bắt buộc chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
Trường hợp chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có
tên cá nhân bố bạn.
Như vậy, ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của bố bạn nên bố bạn có các quyền của chủ sở hữu nhà ở gồm: Chiếm hữu đối với nhà ở; Sử dụng nhà ở; Bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý, thế chấp nhà ở thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật; Bảo trì, cải tạo, phá dỡ
Em là chủ sở hữu căn nhà và được UBND quận cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 16/08/2013 do nhận thừa kế của mẹ em. Từ tháng 05/2013 em chuyển đến sinh sống ở một nơi khác nhưng có một người chú của em vẫn ở lại ngôi nhà đó. Đến nay, chú đó và những người chú khác đã làm đơn khởi kiện ra tòa với lý do ngôi nhà là do ông bà em mua chứ
nhận QSD đất yêu cầu H trả lại đất cho tôi nhưng H không trả. Tôi xin hỏi người chiếm đất của tôi, họ phạm tội gì? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền về tài sản của mình? Nguyễn Văn M (Chương Mỹ)
phường và nằm trên dự án quy hoạch rạch xuyên tâm nên không đủ điều kiện cấp số nhà. Xin hỏi trường hợp đất tôi ở có thuộc dạng lấn chiếm? Và nếu có giải tỏa tôi có được đền bù thỏa đáng? Cảm ơn. tuyetngoc nguyen
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Theo thông tin mà bạn đưa ra thì diện tích đất để không (của người hàng xóm) mà bạn định sử dụng để để dàn giáo là bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp của người hàng xóm. Theo quy định tại Điều 164 Bộ luật dân sự thì quyền sở hữu bao gồm quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định
phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hoặc Giấy tờ khác được xác lập trước ngày 15/10/1993 như Giấy tờ tạm giao đất của UBND cấp huyện, cấp tỉnh thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Trường hợp gia đình chị đã có quyết định
ranh giới là kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng thì người sử dụng đất có nghĩa vụ tôn trọng, duy trì ranh giới chung; không được lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách.
Điều 266. Quyền sở hữu đối với mốc giới ngăn cách các bất động sản
1. Chủ sở hữu bất động sản liền kề chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền
ruộng thì người sử dụng đất có nghĩa vụ tôn trọng, duy trì ranh giới chung; không được lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách.
Điều [Điểm neo] 267. Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng
1. Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu công trình phải tuân theo pháp luật về xây dựng, bảo đảm an toàn, không được xây vượt quá độ cao, khoảng cách mà pháp
Tại khoản 2 Điều 18 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ và Khoản 6 Điều 29 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 quy định việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận) trong trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu diện tích đo đạc
xây trước, và không có ý định khắc phục nào. Họ còn nói sẽ yêu cầu pháp luật can thiệp nếu nhà tôi đập phá phần xây dư 40cm họ lấn chiếm. Vậy tôi muốn hỏi họ làm vậy có sai? Nhà tôi có quyền yêu cầu pháp luật giúp để đòi lại phần đất bị lấn chiếm trên không gian tầng 2 hay không?
Theo Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân…
Ngoài ra, căn cứ Điều 44 luật trên quy định vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản
Kính chào Luật Sư ! Em có thắc mắc xin hỏi luật sư như sau: Trước tháng 11/2013 bên em là công TNHH một thành viên vốn điều lệ là 1 tỷ đồng. Trong tháng 11/2013 bên em chuyển thành công ty TNHH hai thành viên vốn góp là 6 tỷ đồng ( 1 người là 3.180.000.000 đồng chiếm 53%, 1 người là 2.820.000.000 đồng chiếm 47%). Công ty đã làm xong mọi thủ
xác định là một trong những nguồn nguy hiểm cao độ theo Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005.
Vì vậy, theo Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP thì Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả
rằng bạn không bị mất tiền. Theo căn cứ pháp luật như sau:
Khi B được lợi về tài sản không có căn cứ thì theo khoản 1 Điều 599, Bộ luật Dân sự 2005 quy định thì phải hoàn trả cho người chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp. Trường hợp không tìm được chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó thì phải giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Người thứ ba không ngay tình khi xác lập, thực hiện giao dịch với vợ, chồng liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu được quy định như thế nào?