Anh Minh là chủ sở hữu quyền sử dụng mảnh đất 100m2. Vừa qua, anh Minh mới kết hôn với chị Hoa và thỏa thuận lô đất này là sở hữu chung của hai người. Tuy nhiên, qua gần 20 ngày mà anh Minh vẫn chưa thực hiện thủ tục để chị Hoa được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên hai người dần nảy sinh mâu thuẩn. Anh Minh nhờ chị Phương – Hòa
Hiện nay tình hình tìm kiếm thị trường khó khăn nên hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng tôi cũng gặp nhiều bất lợi, vậy xin hỏi Công ty chúng tôi có thể xin gia hạn chậm nộp thuế không?
Hộ gia đình anh Hòa và bà Bông có tranh chấp về ranh giới quyền sử dụng đất. Tại cuộc họp hòa giải của Ủy ban nhân dân phường, anh Hòa đã chấp nhận các thỏa thuận với bà Bông. Cuộc họp được phường lập biên bản hòa giải thành. Tuy nhiên, sau một vài ngày suy nghĩ lại và thảo luận với vợ, anh Hòa thấy một số thỏa thuận chưa thỏa đáng và muốn thay
Ông Hà và ông Phú tranh chấp mảnh đất thừa kế do cha mẹ để lại. Ủy ban nhân dân phường K tổ chức hòa giải tranh chấp và mời các bên có liên quan, trong đó có bà Hồng và bà Lê là hai người chị của ông Hà và ông Phú tham gia. Ông Hà đề nghị giải thích, bà Hồng và bà Lê không có tranh chấp đất đai trong trường hợp này nhưng lại được mời tham gia
trú của tôi nhưng Tòa án yêu cầu tôi phải gửi đơn đến Tòa án nhân dân ở Hà Tĩnh nơi chồng tôi đang sinh sống và làm việc và phải tham gia phiên tòa ở trong đó. Do điều kiện con nhỏ, tôi không thể đi được, vậy tôi có thể gửi đến Tòa án nào khác để xin ly hôn không?
(đối với các trường hợp cơ quan thi hành án có quyền chủ động ra quyết định thi hành án) hoặc kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án (đối với các khoản tiền phải trả cho người được thi hành án) cho đến khi thi hành án xong, tất cả các khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số tiền còn
Theo quyết định hòa giải thành bà Long nhận số nợ 1 tỷ đồng đã vay của tôi và chấp nhận trả nợ cho tôi theo quyết định của Tòa án là lấy tài sản của bà Long đứng tên đã thế chấp cho tôi làm tài sản thi hành án cho khoản nợ vay 1 tỷ. Tôi đã làm các bước hồ sơ ngăn chặn tài sản và thời gian tự nguyện thi hành án đã hết, bên phải thi hành án đã dùng
Hộ gia đình ông Ba và hộ gia đình ông Bảy tranh chấp quyền sử dụng thửa đất 50 m2. Sau gần một năm tranh chấp, hai bên không thỏa thuận được nên đã thống nhất nhờ Tổ hòa giải thôn giải quyết. Tuy nhiên, ông Hòa – Tổ trưởng Tổ hòa giải của thôn đã từ chối giải quyết với lý do: Tổ hòa giải không có thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai; đồng thời
xạ, động vật, thực vật và các vật chứng khác liên quan đến lĩnh vực y tế cần có điều kiện bảo quản đặc biệt được bảo quản. Tiền, giấy tờ có giá, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ phải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước cùng cấp nơi cơ quan thụ lý vụ án có trụ sở, tuyệt đối không được phép lưu thông.Vũ khí quân dụng, chất nổ
Tòa án quyết định: Công ty A phải trả cho Ngân hàng B 1 tỷ đồng, có các tài sản bảo đảm của người thứ 3 bảo lãnh khoản vay của cho công ty A. Quá trình thi hành án công ty A không còn tài sản gì. Ngân hàng đề nghị xử lý kê biên tài sản bảo đảm của bên thứ 3 để thi hành án, do bên thứ 3 không tự nguyện giao tài sản để xử lý. Trong trường hợp này
Tại điểm b khoản 1 Điều 61 quy định: “khoản thu nộp ngân sách nhà nước có giá trị dưới năm triệu đồng“ được hiểu là giá trị còn phải thi hành án tại thời điểm xét miễn thi hành án hay giá trị phải thi hành theo quyết định thi hành án lần đầu? Ví dụ: Quyết định thi hành án lần đầu số 250/QĐ-THA ngày 10/11/2000 phải thu 50.000 đồng án phí, phạt 5
Khi cha mẹ tôi muốn bán nhà cho tôi thì anh rể tôi không đồng ý, viện lẽ cha mẹ tôi chưa chia thừa kế 1/2 căn nhà cho vợ anh ấy (tức chị tôi). Yêu cầu này đúng hay sai?
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp TA chuyển phân hiệu đào tạo từ thành phố ra vùng ngoại thành để đáp ứng nhu cầu về đào tạo lao động tại địa phương. Việc thay đổi trụ sở phân hiệu đào tạo có phải đăng ký với cơ quan nhà nước không?
Việc tiếp nhận tài sản (không thực hiện kê biên) của người phải thi hành án để xử lý phát mãi nhưng không bán được, sau đó chia tỷ lệ cho tất cả các chủ nợ bằng nhau trên khối tài sản còn lại của người phải THA. Thời điểm khởi kiện có khác nhau, việc yêu cầu thi hành án có thời điểm khác nhau. Chẳng hạn A là người đầu tiên khi tiếp nhận tài sản
Chấp hành viên A, kê biên tài sản của đương sự B (B đồng ý cho cơ quan THA kê biên tài sản để bán đấu giá trong việc THA). Tuy nhiên, sau khi kê biên bán đấu giá thì A lại không thông báo các giấy tờ liên quan cho các đồng sở hữu. Giờ tài sản đã bán đấu giá xong, vậy hậu quả pháp lý của việc này như thế nào?