Sau khi chuyển nhà về phường T, anh H có việc phải dùng đến bản chính giấy khai sinh thì không thấy đâu. Tìm mãi không thấy, vợ chồng anh cho rằng nó bị thất lạc trong khi vận chuyển đồ đạc trong nhà. Anh quyết định ngày mai sẽ đến Uỷ ban nhân dân nơi lưu trữ Sổ đăng ký khai sinh để đề nghị được cấp lại bản chính giấy khai sinh. Thế nhưng anh
Hiện tại trong giấy khai sinh của em, phần khai về tên cha mẹ lại là tên ông bà nội em, không biết trong lúc làm giấy khai sinh cha mẹ em khai sai hay do cơ quan tư pháp nhầm lẫn. Vậy em rất kính mong được Ban biên tập hướng dẫn các thủ tục sửa lại tên cha mẹ trong giấy khai sinh. Hiện tại em gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề này. Rất mong
Đối với vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất đã được Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm, nếu đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) không đồng ý với quyết định của bản án phúc thẩm đã tuyên, phải khiếu nại đến cơ quan nào để có thể được xem xét lại bản án ấy?. Có nhất thiết cứ phải do Tòa án nhân dân tối cao ở Hà
Tôi sinh năm 1986 tại Nam Định, lúc đó tên tỉnh là Hà Nam Ninh, vì thế trong Giấy khai sinh ghi nơi sinh là Hà Nam Ninh. Sau này khi tôi lam Chứng minh nhân dân lại ghi nguyên quán là Nam Định, tuy nhiên các loại bằng cấp của tôi cũng không thống nhất về nơi sinh(từ cấp 1 đến cấp 3 nơi sinh là Nam Định, bằng đại học lai ghi nơi sinh là Hà Nam
Trong giấy khai sinh của em con dì của tôi do chế độ cũ cấp năm 1973 có ghi số, ngày cấp giấy kết hôn của chú dì tôi. Khi em tôi đến Sở Tư pháp xin cấp bản sao giấy khai sinh, thì Sở Tư pháp không ghi chi tiết này vào bản sao giấy khai sinh của em tôi(tôi xin trình bày thêm: giấy chứng nhận kết hôn của chú dì tôi đã mất và sổ bộ lưu tại Sở Tư
sự sai sót do ghi chép của cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc do đương sự khai báo nhầm lẫn. Trường hợp yêu cầu cải chính nội dung trong bản chính Giấy khai sinh do đương sự cố tình sửa chữa sai sự thật đã đăng ký trước đây để hợp thức hóa hồ sơ, giấy tờ cá nhân hiện tại, thì không giải quyết.
Đối với trường hợp của bạn, do khi làm Giấy khai sinh cho
Tại điểm e mục 1 phần II Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịchquy định về việc xác định họ và quê quán khi khai sinh như sau:“Khi đăng ký khai sinh, họ và quê quán của con được xác định theo họ và quê quán của người
giao; Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Trường hợp thu hồi đất thì cơ quan có thẩm quyền xác định loại đất là cơ quan có thẩm quyền thu hồi đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Pháp luật hôn nhân gia đình và hộ tịch hiện hành quy định quan hệ giữa cha và con có thể là quan hệ dựa trên yếu tố huyết thống (quan hệ giữa cha đẻ và con đẻ) hoặc dựa trên quan hệ nuôi dưỡng (quan hệ giữa cha nuôi và con nuôi).
Con của bạn sinh ra trong thời kỳ hôn nhân nên là con chung của hai vợ chồng. Mặc dù, vợ chồng bạn đã được tòa án
không đạt được thỏa thuận hợp lý nên em xin nghỉ và công ty chấp nhận . Và hẹn em là ngày 1-2-2010 đến công để thanh toán lương . Em có vài vấn đề muốn các luật sư giúp em giải đáp : - Em có được hưởng lương tháng 13 theo như trong hợp đồng không ? Nếu có thì em được theo tỉ lệ 5.5/12 đúng không . - Vấn đề BHXH và BHYT trong 6 tháng làm việc công ty
trái pháp luật được thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 25 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP.
3. Trách nhiệm thu hồi Giấy chứng nhận đối với trường hợp cả thửa đất bị thu hồi theo quy định Điều 38 Luật Đất đai hoặc trường hợp sạt lở tự nhiên đối với cả thửa đất hoặc trường hợp thu hồi Giấy chứng nhận theo bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã
Đối với trường hợp của bạn tại Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02/06/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch đã quy định rất cụ thể như sau:
"Trong trường hợp Giấy khai sinh của một người chỉ ghi năm sinh, không ghi ngày, tháng
Pháp luật hiện hành chưa có quy định cụ thể về chế tài đối với hành vi mượn Giấy khai sinh của người khác để sử dụng như trường hợp của bạn. Theo Mục 3, Chương II Nghị định 60/2009/NĐ-CP ngày 23/07/2009 thì việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp hiện nay chỉ xử phạt đối với các hành vi như đăng ký khai sinh không đúng hạn, sửa
này không có nên không nhập được vào phần mềm và không cung cấp mã số thuế cho tôi được. Hiện nay từ giấy khai sinh, hộ khẩu, chứng minh nhân dân, bằng cấp, giấy đăng ký kết hôn đều ngày 29/02/1983. Họ yêu cầu tôi đổi lại không có sau này về mặt pháp lý và mọi quyền lợi được hưởng của công dân tôi sẽ không có. Xin hỏi tôi phải làm gì để thay đổi lại
Đối với câu hỏi của bạn chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại điểm e mục 1 phần II Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về việc xác định họ và quê quán khi khai sinh như sau:“Khi đăng ký khai sinh, họ và
Tôi đăng ký khai sinh năm 1983, nhưng do quen biết bố tôi đã xin đươc một bản sao khai sinh chỉnh lại ngày tháng năm sinh của tôi thành 1982 nên hiện nay giấy tờ đi học và hồ sơ học bạ của tôi điều ghi năm sinh là 1982. Một lần tôi xin bản sao giấy khai sinh năm 1982 để làm hồ sơ xin việc, cán bộ tư pháp xã đã lục tìm từ Sổ khai sinh gốc và
tịch
- Trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc cải chính hộ tịch có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký cải chính hộ tịch.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
việc sinh, cấp lại bản chính giấy khai sinh, Bộ Tư pháp đã có hướng dẫn việc ghi quê quán. Theo đó, quê quán của một người được ghi theo quê quán của cha đẻ; nếu không rõ cha đẻ là ai thì ghi theo quê quán của mẹ đẻ; trong trường hợp không xác định được cha, mẹ đẻ thì để trống. Sau đó, Thông tư 01/2008/TT-BTP ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tư pháp
hoặc bản sao) của người con;
b) Các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con (nếu có)”.
“3. Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con, các bên cha, mẹ, con phải có mặt, trừ trường hợp người được nhận là cha hoặc mẹ đã chết. Cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký việc nhận cha, mẹ, con và Quyết định công nhận việc