Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
tháng cho trường hợp nhận nuôi con nuôi. Công ty trước đây hiện tạm đóng cửa và sắp phá sản. Xin được hỏi nếu tôi muốn được hưởng chế độ này thì phải cần làm những thủ tục nào. Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý cơ quan.
14 Luật Nuôi con nuôi năm 2010)
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi
đáp ứng được yêu cầu đặt ra đối Với người xin nhận con nuôi được quy định tại điểm c, khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi. Trong trường hợp này UBND xã T, huyện Phú Xuyên cần tìm người có đủ điều kiện để nhận nuôi trẻ em bị bỏ rơi nêu trên. Nếu không có người nhận nuôi trẻ, thì UBND xã T lập hồ sơ chuyển trẻ em vào chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi, hồ sơ của người nhận con nuôi (cha, mẹ nuôi) bao gồm các giấy tờ sau:
- Đơn xin nhận con nuôi;
- Bản sao Hộ chiếu, Giấy CMND hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
- Phiếu lý lịch tư pháp (do Sở Tư pháp cấp);
- Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân của người nhận con nuôi (đối Với trường hợp vợ
Khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định về điều kiện nhận nuôi con nuôi như sau:
"1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo
hợp pháp, phi lợi nhuận trong lĩnh vực nuôi con nuôi trên lãnh thổ của nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi mà Việt Nam là thành viên;
b) Được cơ quan có thẩm quyền về nuôi con nuôi của nước nơi thành lập cho phép hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi tại Việt Nam;
c) Có thời gian hoạt động trong
Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam được cấp phép hoạt động khi thỏa mãn các điều kiện tại Khoản 1 Điều 43 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010 sau:
“1. Tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập và hoạt động hợp pháp, phi
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, việc chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện chia theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 676 Bộluật Dân sựquy định, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Căn cứ khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi ban hành năm 2010 có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bà là bà ngoại thứcủa trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột
được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức
, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách đạo đức tốt.
Tuy nhiên, trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi vẫn được nhận làm con nuôi, và người nhận con nuôi thì chỉ cần đảm
Bạn muốn nhận cháu bé này làm con nuôi thuộc trường hợp xin nhận con nuôi đích danh. Khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngòai thường trú ở nước ngoài chỉ được phép xin nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau:
“2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài
-Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Luật Nuôi con nuôi như sau:
“1. Ủy ban nhân
định tại Điều 36 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
Việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước ngoài được thực hiện vì lợi ích của trẻ em, có tính đến lợi ích của người nhận con nuôi trên cơ sở bảo đảm những yêu cầu cơ bản sau đây:
1. Đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em;
2. Khả năng hòa nhập
Khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bạn là bà của trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột mà xin nhận trẻ làm con nuôi đã vi
cháu bé làm con nuôi, chứ bình thường bà ấy đâu có quan tâm đến cháu gái tôi mấy. Vì vậy, tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp: Tôi có thể giành quyền nhận cháu gái tôi làm con nuôi trong trường hợp này được hay không ? Về hoàn cảnh gia đình tôi, thì tôi đang mở cửa hàng kinh doanh buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đình cũng có chút dư dả.
nuôi suốt từ bao nhiêu năm qua trong điều kiện bà không có con ruột thì vị trí của bạn cũng như là con ruột, đôi khi còn tốt hơn những đứa con ruột bất hiếu, không chăm lo gì đến cha mẹ mà chỉ chằm chằm vào vấn đề thừa hưởng tài sản.
Do vậy, bạn cứ yên tâm làm tròn trách nhiệm của mình và sau khi mẹ nuôi qua đời, nếu bà ko để lại di chúc thì tài