Ở khu phố của gia đình tôi đang ở có một cháu bé 1 ngày tuổi bị bỏ rơi. Hiện gia đình tôi đang nuôi dưỡng và có ý nhận cháu làm con nuôi. Gia đình đã báo chính quyền, nay tôi xin hỏi những thủ tục sau này đăng ký khai sinh cho cháu.
Theo quy định tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký quản lý hộ tịch quy định thẩm quyền đăng ký khai sinh là UBND xã, phường, thị trấn nơi người mẹ cư trú thực hiện việc đăng ký khai sinh. Người đi đăng ký khai sinh (cha, mẹ, ông, bà hoặc người thân thích khác của trẻ) chuẩn bị những giấy tờ sau: Giấy chứng sinh (do bệnh viện
Theo Nghị định số 123/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch (có hiệu lực từ ngày 01-01-2016), việc đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi được thực hiện như sau:
Người phát hiện trẻ bị bỏ rơi có trách nhiệm bảo vệ trẻ và thông báo ngay cho UBND hoặc công an cấp xã nơi trẻ bị bỏ rơi. Trường hợp
Tôi hiện đang mang thai tháng thứ 5. Vì có bất hòa với chồng nên tôi muốn làm thủ tục ly hôn. Tôi có thể ly hôn được không? Tôi có thể làm giấy khai sinh cho con theo họ mẹ và để trống họ tên cha được không? Nếu sau này tôi có lập gia đình mới mà tôi muốn đổi họ cho cháu và bổ sung tên cha có được không?
Điều 13 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về thẩm quyền đăng ký khai sinh như sau:
“1. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của
Điều 29 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra ở nước ngoài về cư trú tại Việt Nam như sau:
“1. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của trẻ em có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh ra ở nước ngoài mà chưa được đăng
Theo quy định tại mục II, khoản 1, điểm e Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định rõ về việc xác định họ và quê quán như sau:
“Khi đăng ký khai sinh, họ và quê quán của con được xác định theo họ và quê quán
Xin hỏi vấn đề sau: Một người sinh năm 1997 ở thôn Đăk Kang Peng, xã Pô Kô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum, chưa đăng ký khai sinh theo quy định. Năm 2007 tách địa giới hành chính thôn Đăk Kang Peng sang xã Diên Bình, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum.Xin hỏi bây giờ người đó muốn đăng ký khai sinh theo thủ tục quá hạn thì đăng ký ở xã nào?
Chào bạn.
UBND xã trả lợi cho bạn như vậy là chưa đúng với quy định của pháp luật. Trường hợp của con bạn được quyền đăng ký khai sinh theo trường hợp ngoài giá thú:
Về thủ tục làm khai sinh cho con ngoài giá thú tại Điều 15 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định như sau
Điều 13 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định về thẩm quyền đăng ký khai sinh như sau:
- Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Uỷ ban nhân dân cấp xã), nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em; nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hiện
Cán bộ tư pháp giải thích như vậy là sai. Vì theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định : “ Mỗi sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký tại một nơi theo đúng thẩm quyền quy định”. Đồng thời tại khoản 3 Điều 5 Nghị định số 158 quy định: “Giấy tờ hộ tịch do Cơ quan đại diện Ngoại giao, Cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, phần III Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì:
a) Trường hợp trẻ em sinh ra ở nước ngoài, mà chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, cũng được áp dụng
Theo Nghị định 06/2012/NĐ-CP và Nghị định 158/2005/NĐ-CPthì việc đăng ký khai sinh được thực hiện theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trú có cần phải xin giấy xác nhận nơi sinh trước khi đến đăng ký khai sinh không?
Để chuẩn bị cho việc sinh con, chị T về nhà ngoại với dự định sau khi sinh sẽ ở lại bên ngoại một thời gian. Do chồng chị hiện đang đi công tác nước ngoài dài ngày, nhà lại neo người nên cháu bé đã được gần 3 tháng tuổi mà vẫn chưa được đăng ký khai sinh. Nay chị T muốn đi đăng ký khai sinh quá hạn cho con mình. Hỏi, pháp luật quy định thủ tục
Tại Điều 13 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: “Uỷ ban nhân dân xã phường thị trấn nơi cư trú của người mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu không xác định được nơi cư trú của người mẹ thì uỷ ban dân dân cấp xã, nơi cư trú của người cha thực hịên việc đăng ký khai sinh
Anh Quang, người ở Lạng Sơn kết hôn với chị Lan, người ở tỉnh Bắc Giang. Sau khi kết hôn hai vợ chồng sinh sống ở Bắc Giang, nhưng do anh Quang thường xuyên buôn bán, qua lại cửa khẩu Tân Thanh nên hộ khẩu anh vẫn để cùng gia đình ở phường A thuộc tỉnh Lạng Sơn, còn chị Lan có hộ khẩu ở thị trấn X thuộc tỉnh Bắc Giang. Khi sắp sinh con, để
Theo quy định của Điều 43 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch của Chính phủ thì việc sinh, tử chưa đăng ký trong thời hạn mà pháp luật quy định thì phải đăng ký theo thủ tục đăng ký quá hạn.
Thời hạn pháp luật quy định đăng ký đối với việc sinh là 60 ngày kể từ ngày sinh (Điều 14 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP) và đối với
cho cháu, cán bộ tư pháp phường yêu cầu chúng tôi phải làm thủ tục nhận con, nếu không sẽ bỏ trống phần ghi về cha và cho tờ khai để gửi về Tây Hồ xác nhận. Quận Tây Hồ không xác nhận và trả lời: căn cứ Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 01/2008/TT-BTP hướng dẫn thực hiện Nghị định 158/2005/NĐ-CP thì các cơ quan có trách nhiệm ở Bình