giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
2. Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở.
3. Tai nạn lao động được phân
thuật khác đối với xe buýt theo quy chuẩn kỹ thuật do Bộ Giao thông vận tải ban hành. Đối với hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt trên các tuyển có hành trình bắt buộc phải qua cầu có trọng tải cho phép tham gia giao thông từ 05 tấn trở xuống hoặc trên 50% lộ trình tuyến là đường từ cấp IV trở xuống (hoặc đường bộ đô thị có mặt cắt
Yêu cầu chất lượng của vắc xin dịch tả lợn được quy định tại Điểm 2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 22:2016/BTC đối với thuốc thú y dự trữ quốc gia, theo đó:
1. Về đặc tính kỹ thuật:
Trong 1 liều vắc xin nhược độc có ít nhất 104RID50 hoặc ít nhất 102PD50 vi rút nhược độc Dịch tả lợn chủng C đối với vắc xin sản xuất qua thỏ, hoặc ít
sư phải áp dụng các biện pháp nhận biết khách hàng khi thay mặt khách hàng chuẩn bị các điều kiện để thực hiện giao dịch hoặc thay mặt khách hàng thực hiện giao dịch chuyển giao quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà; dịch vụ quản lý tiền, chúng khoán hoặc các tài sản khác của khách hàng; dịch vụ quản lý tài khoản của khách hàng tại ngân hàng, công ty
Các loại cột kilômét trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 66.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, có 3 loại cột kilômét được sử dụng gồm:
- Cột kilômét dạng cột thấp (Hình I.1-Phụ lục I);
- Cột kilômét dạng cột cao (Hình I.2-Phụ lục I);
- Cột kilômét dạng tấm hình chữ nhật
Trường hợp dử dụng cột kilômét dạng cột thấp trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 66.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Đối với đường hai làn xe không có dải phân cách giữa, sử dụng một cột kilômét dạng cột thấp đặt ở lề đường hoặc sử dụng một cột kilômét dạng cột cao đặt phía ngoài
Doanh nghiệp kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng cho người nước ngoài có các nghĩa vụ gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện nay, tôi muốn mở một địa điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài tại TP.HCM, nên tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập
Quy tắc khi đặt cột kilômét theo chiều dọc đường trong giao thông đường bộ được quy định tại Điều 69 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Vị trí đặt cột kilômét theo chiều dọc đường là khoảng cách chẵn 1.000 m của tim đường bắt đầu từ điểm gốc đường. Điểm gốc đường gọi là “km 0”.
- Vị trí điểm
Cột kilômét được sử dụng ở đâu trong giao thông đường bộ? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nhân, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Lần trước, trên đường về quê tôi để ý trên đường hay đặt các cột kilômét chỉ khoảng cách từ vị trí này đến một địa điểm nào đó. Tuy
Biển báo cấm toàn bộ sự đi lại do sự cố cầu, đường trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 80.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Trên những đoạn đường bị sự cố, các loại phương tiện và người đi bộ không thể đi lại được phải đặt rào chắn và đặt biển số P.101 "Đường cấm" như quy định ở
Tác dụng của gương câu lồi trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 84.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
Gương cầu lồi có tác dụng cải thiện tầm nhìn cho người tham gia giao thông ở các vị trí đường cong bán kính nhỏ, tầm nhìn bị che khuất. Qua gương cầu lồi người điều khiển phương tiện
Cách bố trí tiêu phản quang bên đường và trên dải phân cách được quy định tại Mục 61.2.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, vị trí và khoảng cách tiêu phản quang bố trí bên đường và trên dải phân cách như sau:
- Tiêu phản quang phải đặt cách mép phần xe chạy phía ngoài cùng từ 0,6 m -
2,4 m và
trắng. Biển số S.507 và S.508 (a,b) có đặc điểm riêng chỉ dẫn ở Phụ lục F của Quy chuẩn này;
- Kích thước chi tiết của hình vẽ, chữ viết, con số và màu sắc của các biển quy định ở Điều 16, Điều 17 và Phụ lục K của Quy chuẩn này (kích thước biển phụ tương ứng với biển chính).
Trên đây là quy định về kích thước, hình dạng và màu sắc biển phụ
Trạm dừng nghỉ giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 51.7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Biển số IE.456 chỉ dẫn khoảng cách và hướng rẽ đến trạm dừng nghỉ, được đặt bên lề đường cao tốc. Biển chỉ dẫn đến trạm dừng nghỉ phải bố trí ba hoặc bốn dịch vụ cơ bản, trong đó có ba dịch vụ chính
Các trường hợp cắm cọc tiêu giao thông đường bộ được quy định tại Điều 58 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, những trường hợp sau phải cắm cọc tiêu:
- Phía lưng các đường cong nằm từ tiếp đầu đến tiếp cuối. Trong trường hợp có đường cong chuyển tiếp thì phải bố trí cọc tiêu từ điểm nối đầu đến điểm
Quy định chung đối với tiêu phản quang trong giao thông đường bộ được quy định tại Điểm 61.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Tiêu phản quang là thiết bị dẫn hướng được gắn các công cụ phản quang để dẫn hướng xe chạy vào ban đêm hoặc trong điều kiện sương mù, điều kiện hạn chế tầm nhìn. Tiêu
Chức năng biển chỉ dẫn trên đường cao tốc được quy định tại Điểm 49.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác cho người điều khiển phương tiện nhằm lái xe an toàn trên đường cao tốc và đi đến địa điểm mong muốn, cụ thể:
- Chỉ dẫn tên đường và hướng tuyến;
49
Màu sắc của biển chỉ dẫn trên đường cao tốc được quy định tại Điểm 50.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, màu nền, màu chữ và đường viền của biển chỉ dẫn trên đường cao tốc được quy định như sau:
a) Đối với biển có tính chất chỉ dẫn giao thông, chữ viết, chữ số và hình vẽ trên biển chỉ dẫn được thể
Đường viền của biển chỉ dẫn trên đường cao tốc được quy định tại Điểm 50.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó, chiều rộng đường viền xung quanh biển chỉ dẫn được quy định như sau:
a) Lấy bằng 5,0 cm đối với biển chỉ dẫn có kích thước ≥ 300,0 x 100,0 cm;
b) Lấy bằng 3,0 cm đối với biển chỉ dẫn có
Ký hiệu mũi tên trên biển chỉ dẫn trên đường cao tốc được quy định tại Điểm 50.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2016/BGTVT về báo hiệu đường bộ, theo đó:
- Đối với các biển chỉ dẫn chỉ lối ra, mũi tên xiên hướng lên phía trên được dùng để chỉ lối ra; hướng mũi tên phù hợp với hướng của lối ra.
- Đối với mũi tên chỉ làn, mũi tên