miễn các khoản chi phí làm thẻ thư viện.
6. Người đang chấp hành hình phạt tù, học tập, cải tạo tại trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc được tạo điều kiện sử dụng tài nguyên thông tin của thư viện tại nơi giam giữ, học tập và chữa bệnh.
Trân trọng!
Cho tôi hỏi theo quy định mới về hoạt động của Thừa phát lại, thì văn phòng Thừa phát lại bị thu hồi Quyết định cho phép thành lập khi nào? Xin cảm ơn!
Chào anh chị, anh chị tổ tư vấn vui lòng cho hỏi: Khi tổ chức tín dụng gian lận, giả mạo giấy tờ để chứng minh rằng tổ chức đủ điều kiện để được cấp giấy phép cho Ngân hàng nhà nước cấp thì bị xử phạt hành chính như thế nào về hành vi vi phạm này? Mong anh chị phản hồi thông tin giúp tôi. Chân thành cảm ơn.
Chào tổ tư vấn, như tôi được biết thì Nghị định 88 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng vừa qua đã có hiệu lực, anh chị vui lòng cho tôi hỏi: Hiện nay mức phạt bao nhiêu khi tẩy xóa, sửa chữa giấy phép do Ngân hàng nhà nước cấp vậy? Mong phản hồi!
phạm trước khi áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm hoặc tiếp tục phạm tội;
- Bị can, bị cáo chết;
- Bị can, bị cáo đã chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ đã cam đoan;
- Bị cáo được Tòa án tuyên không có tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, hình phạt không phải là hình phạt tù hoặc phạt tù nhưng cho hưởng án treo hoặc khi thời hạn phạt
của cá nhân; thu nhập từ bồi thường cho người bị oan do cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự quyết định. Căn cứ xác định khoản bồi thường này là quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền buộc cơ quan hoặc cá nhân có quyết định sai phải bồi thường và chứng từ chi bồi thường sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân.
Như vậy, đối với
Căn cứ Điều 46 Nghị định 88/2019/NĐ-CP có quy định hình thức và mức phạt tiền khi vi phạm quy định về các hành vi bị cấm trong phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố như sau:
1. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi cản trở việc cung cấp thông tin phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài
Căn cứ Điều 47 Nghị định 88/2019/NĐ-CP có quy định hình thức và mức phạt tiền khi vi phạm quy định chế độ báo cáo, quản lý và cung cấp thông tin như sau:
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Vi phạm quy định về thời hạn, yêu cầu đầy đủ, chính xác từ lần thứ hai trở lên trong
Căn cứ Điều 49 Nghị định 88/2019/NĐ-CP có quy định hình thức và mức phạt tiền khi vi phạm quy định về nghĩa vụ của đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng như sau:
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu
Căn cứ Điều 38 Nghị định 88/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 31/12/2019) có quy định hình thức và mức phạt tiền khi vi phạm quy định về bảo hiểm tiền gửi như sau:
1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không niêm yết công khai bản sao chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi tại tất cả các điểm giao dịch có nhận tiền gửi
Chào tổ tư vấn, anh chị cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất hiện này thì khi vi phạm quy định về duy trì dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bắt buộc sẽ bị phạt hành chính thế nào? Mong sớm phản hồi thông tin đến tôi.
Căn cứ Điều 36 Nghị định 88/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ 31/12/2019) có quy định hình thức và mức phạt tiền khi vi phạm quy định về phân loại tài sản có, cam kết ngoại bảng, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro như sau:
1. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Thực hiện
Chào tổ tư vấn, anh chị cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất thì cơ quan có thẩm quyền xử lý thế nào khi phát hiện hành vi vi phạm về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong lĩnh vực tiền tệ? Cảm ơn!
Tôi nghe nói Chính phủ vừa ban hành quy định mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực ngân hàng, tiền tệ. Anh chị cho hỏi: khi vi phạm quy định trong hoạt động liên ngân hàng thì có thể bị xử lý hành chính như thế nào?
Đội Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế thuộc Chi cục thuế có chức năng và nhiệm vụ quy định tại Mục 8 Quyết định 245/QĐ-TCT năm 2019, cụ thể như sau:
Giúp Chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác quản lý nợ thuế, gia hạn thời hạn nộp thuế; khoanh nợ, xoá tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp thuế; nộp dần tiền thuế nợ; miễn tiền chậm nộp
vụ, kể cả hộ nộp thuế thu nhập cá nhân; thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên...); Thực hiện dự toán thu thuế đối với đối tượng được giao quản lý.
Nhiệm vụ cụ thể:
9.1. Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác quản lý thuế đối với người nộp thuế trên địa bàn được phân công;
9.2. Nắm tình hình sản
của cơ quan thuế; kiểm tra tính trung thực, chính xác của hồ sơ khai thuế; phát hiện những nghi vấn, bất thường trong kê khai thuế, yêu cầu người nộp thuế giải trình hoặc điều chỉnh kịp thời;
3.4. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật về thuế tại trụ sở của người nộp thuế; kiểm tra các tổ chức được ủy nhiệm thu thuế theo quy định
Chào tổ tư vấn, liên quan đến hoạt động xử phạt vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Anh chị cho tôi hỏi: Theo quy định mới nhất thì hình thức xử phạt và mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về tổ chức, quản trị, điều hành trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng được quy định thế nào?
Theo tôi được biết chính phủ vừa thông qua nghị định xử phạt trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Anh chị cho tôi hỏi: Vi phạm quy định về những thay đổi phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản thì bị xử phạt hành chính thế nào? Chân thành cảm ơn!