Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa nhà gia đình được quy định như thế nào?
Tôi đang công tác ở vùng núi tỉnh Hà Giang (làm việc tại cơ sở dạy nghề), đang hưởng chính sách theo chương trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Song thực tế tôi chưa hiểu chính sách này quy định những gì đối với ngành giáo dục?
Theo Thông tư số 36/2015 ngày 28/9/2015 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục- đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ được quy định như sau: + Về trình tự, thủ tục: Người có công với cách mạng hoặc con của người có công lập tờ khai kèm giấy xác nhận của
nhân không thuộc đối tượng qui định tại điểm 1 trên đây:
- Có những đóng góp về công sức, trí tuệ, vật chất góp phần tích cực thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới, được nhân dân suy tôn khen ngợi;
- Có phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
Theo Luật phòng chống mua bán người đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 9, thông qua ngày 29/3/2011 được quy định như sau:
Điều 39. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc hỗ trợ nạn nhân
1. Ủy ban nhân dân cấp xã đã tiếp nhận nạn nhân, cơ quan Công an, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển đã giải cứu nạn
Gia đình tôi là hộ nghèo, sinh sống ở huyện Mèo Vạc. Năm nay tôi có cháu lớn học cấp II, nhà cách trường 15 km. Tôi xin luật gia hướng dẫn các thủ tục xét duyệt cho cháu được hưởng chế độ của Nhà nước đối với học sinh vùng sâu xa có khó khăn
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Ông Trần Văn Dương công tác tại Trường Đại học Hoa Sen, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về việc dùng dấu chữ ký đóng lên văn bằng, chứng chỉ. Theo ông Dương, Quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT quy định, trong trường hợp cần thiết, do khối lượng
, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế để thực hiện các công việc: truyền thông giáo dục sức khỏe; dân số - kế hoạch hóa gia đình; Công chức, viên chức quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các cơ sở, viện, bệnh viện chuyên khoa, các trung tâm: HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý, pháp y. Đối với công
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Thông tư liên tịch số 20/2014/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/5/2014 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP và Nghị định số 74/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2013 và
Tôi là thương binh hạng 4/4 nên con trai tôi thuộc đối tượng được hưởng chế độ miễn học phí. Năm học 2009-2010, con tôi học tại trường Cao đẳng Bách khoa Hà Nội và được miễn học phí. Năm học 2010-2011, con tôi thi đỗ và chuyển sang học tại Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Hà Nội). Theo thông báo của Phòng Lao động-Thương binh và Xã
, theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/10/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc thanh toán, chi trả tiền cấp bù học phí miễn, giảm cho gia đình người học được thực hiện chậm nhất trong vòng 15 ngày làm
Gần đây, Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư phản ánh của một số học sinh, sinh viên về những vướng mắc trong việc thực hiện miễn, giảm học phí tại một số trường, việc cấp bù học phí tại địa phương.
Việc cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí cho các đối tượng được miễn, giảm học phí học chính quy ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập được quy định tại khoản 3, Điều 3 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010, hướng dẫn khoản 2,3 Điều 7 Nghị định 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ.
Theo đó, về
Sinh viên Nguyễn Thị Huyền, hiện đang học tập tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, có cha mẹ sinh sống tại xã Quảng Hùng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Thắc mắc của sinh viên Nguyễn Thị Huyền về việc, gia đình bạn thuộc đối tượng hưởng chính sách theo Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ; bản thân
Em đang là sinh viên, mong muốn của em khi ra trường sẽ về công tác tại Phòng Tư pháp huyện. Em muốn tìm hiểu thêm về vị trí và chức năng cơ bản của Phòng Tư pháp và nhiệm vụ giải quyết thủ tục hành chính cũng như phổ biến, giáo dục pháp luật và hòa giải ở cơ sở. Mong luật gia nêu rõ cho em hiểu.
heo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ, trẻ mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập. Vừa qua, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk đã có Công văn triển khai
Theo Điều 2 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định, đối tượng được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em:
1. Trẻ em là công dân Việt Nam được hưởng các quyền, thực hiện bổn phận theo quy định của Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Trẻ em là công dân Việt Nam trong thời gian sinh sống ở
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 27/2013 ngày 16/7/2013 của Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 12/2013 ngày 24/1/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Về điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ được quy