đấu giá quyền sử dụng đất; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ
Xin được tư vấn về việc triển khai quyền thừa kế theo di chúc . Gia đình tôi có 6 chị em .Mẹ tôi trước khi qua đời có để lại di chúc với nội dung như sau : di sản (căn nhà ) được chia thành 8 phần bằng nhau.Tôi được hưởng 1 phần của di sản ( tức là được hưởng 1/8 di sản ). Khi di chúc có hiệu lực nhưng chưa chia di sản, mẹ tôi chỉ định người
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
theo luật định bạn vẫn phải nhận di sản.
Thứ hai, thủ tục từ chối nhận di sản thừa kế. Bạn phải lập văn bản về việc từ chối nhận di sản. Ngoài ra, bạn phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc bạn từ chối nhận di
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Cha mẹ qua đời để lại tài sản, một trong những người con có quyền từ chối nhận tài sản thừa kế được không, thủ tục từ chối làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Bố mẹ tôi có 5 người con. Mẹ tôi mất năm 2005, bố tôi mất năm 2011, cả hai cụ đều không lập di chúc. Di sản của các cụ, gồm có nhà và đất, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở đứng tên hai cụ. Bốn chị em tôi muốn từ bỏ quyền thừa kế để em trai út được toàn quyền thừa kế tài sản của bố mẹ. Vậy chúng tôi phải làm
Từ chối nhận di sản thừa kế được quy định thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm nhất ngành luật của ĐH Sài gòn. Vì mới học năm nhất nên em chưa được học các môn chuyên ngành, tuy nhiên em cũng có niềm đam mê và muốn nghiên cứu trước các văn bản, các luật, bộ luật. Sau khi Bộ Luật dân sự 2015 có hiệu lực em cũng có tìm
Có thể từ chối nhận di sản thừa kế không? Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 667 và khoản 1 Điều 633 Bộ luật dân sự 2005 thì di chúc có hiệu lực pháp luật tại thời điểm bà của bạn mất. Khi đó, các cô của bạn mới có quyền thừa kế đối với phần tài sản trong di chúc của bà bạn. Khi bà bạn còn sống thì hai cô bạn chưa có quyền định đoạt đối với tài sản trên nên văn bản viết tay trên
Hai nhà mua chung 1 lô đất và chia đôi lô đất bằng giấy tay, sau đó 2 năm nhà kia mua chuộc địa chính huyện xuống đo để lấn sang đất nhà tôi và cấp sổ đỏ không đúng với diện tích mua chung. Hiện nay nhà bên kia xây áp mông vào tường nhà tôi nên tôi muốn hỏi rằng khi giải quyết tranh chấp Tòa sẽ giải quyết theo giấy tờ mua chung ban đầu bằng
kế. Nếu 2 người còn lại không đồng ý thì không thể làm, trong trường hợp không thể thỏa thuận được thì sẽ khởi kiện về yêu cầu chia thừa kế, sau đó mới làm giấy tờ nhà đất dựa trên quyết định chia thừa kế của tòa án.
gái tôi phải đi vay mượn hết 50 triệu đồng để lo thuốc thang cho anh. Nay mẹ anh rể yêu cầu trả lại nhà, đất và chia tài sản thừa kế của anh rể để lại. Anh chị tôi chưa có con chung. Vậy chị tôi có quyền gì với nhà, đất đó không? Tài sản anh rể để lại chị tôi có quyền được hưởng thừa kế không? Nguyễn Thị Thanh Xuân (Phúc Đồng, Long Biên, Hà Nội)
Hỏi: Vợ chồng tôi có một số tài sản, muốn lập di chúc để lại cho các con. Vậy vợ chồng tôi có được lập di chúc chung không? Nếu một người chết trước người kia thì di chúc có hiệu lực như thế nào? Vợ, chồng đã chia tài sản chung hoặc đang xin ly hôn nay kết hôn với người khác thì có được hưởng thừa kế tài sản của nhau không? Nguyễn Tuấn
Như bạn trình bày thì mảnh đất này mang tên cha, mẹ bạn nên đây là tài sản chung.
1/2 tài sản là di sản thừa kế của mẹ bạn. Mẹ bạn mất không để lại di chúc nên di sản này sẽ chia theo pháp luật.
Hàng thừa kế thứ 1 gồm: cha, mẹ (nếu có sống sau khi mẹ bạn mất), chồng (nếu lúc mẹ bạn mất còn quan hệ vợ chồng, chưa ly hôn) và 2 con