của luật thuế thu nhập cá nhân và sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập cá nhân.
Với trường hợp người khuyết tật được tặng cho một thửa đất thì cần xem xét mối quan hệ giữa người tặng cho đất với người nhận phải thuộc một trong các quan hệ sau mới để có thể được miễn thuế thu nhập: Vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi
Vợ chồng tôi có 200m2 đất thổ cư, đã có bìa đỏ, bìa đỏ làm đứng tên cả hai vợ chồng. Vợ chồng tôi cho anh trai tôi 100m2. Chúng tôi đã làm hợp đồng tặng cho có chứng thực của UBND xã. Sau đó tôi gửi hồ sơ lên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để tách thửa cho anh trai tôi. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất yêu cầu tôi phải nộp thuế thu nhập
/năm).
Mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 3,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.
Theo quy định, người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng quy định nêu trên gồm: Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) dưới 18 tuổi; Con (bao gồm
Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân thì các khoản thu nhập được miễn thuế thu nhập cá nhân bao gồm:
1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại
Liên quan đến vấn đề chuyển nhượng quyền sử dụng đất tôi xin hỏi và mong được sự tư vấn của luật sư về TH của tôi như sau, Vợ chồng ông A mua đất của công ty C (công ty bất động sản) và đã có hợp đồng, phiếu thu các giấy tờ khác liên quan nhưng sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) đang được phê duyệt chưa được cấp. Giá ghi trên hợp đồng là
Gia đình tôi có 2 con, một cháu 10 tuổi và một cháu 5 tuổi. Hai đứa con tôi đã được giảm trừ gia cảnh để tính thuế thu nhập cá nhân của chồng. Hai bố mẹ chồng tôi hiện không có lương hưu và cũng không có thu nhập gì thêm. Bố chồng tôi 62 tuổi, mẹ chồng tôi năm nay 57 tuổi. Hiện vợ chồng tôi hàng thánh vẫn phải chu cấp cho ông bà. Cho tôi hỏi
chi phí học tập, sinh hoạt của các cháu vợ chồng tôi vẫn chu cấp toàn bộ. Xin hỏi vợ chồng tôi có thể đăng ký cả 2 con là người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân hay không? Mức giảm trừ tối đa là bao nhiêu? Hồ sơ giấy tờ chứng minh gồm những gì?
nên không sao cả, sau đợt đó tôi không còn liên lạc gì với vợ chồng họ nữa, nhưng thông qua bạn bè tôi biết họ sống khoonghanhj phúc từ trước và sau truyện đó họ lại càng không tin tưởng nhau, chồng cô ấy vẫn đi nước ngoài, họ đang có ý định li hôn. Vậy tôi xin hỏi là nếu họ li hôn thì em có bị liên luỵ gì không ạ và nếu anh ta có kiện em thì em bị
. Thời gian đi làm bên đó chồng tôi có quan hệ tình cảm với 1 người phụ nữ tên Sinh và dẫn người đó về nhà sống như vợ chồng. Tôi đã làm đơn ly hôn và đã được tòa giải quyết, chồng tôi hứa quay lại sẽ sửa chữa nhưng đâu vẫn vào đấy. Và họ có 1 con chung, khi đó tôi khuyên chồng nhưng chồng không nghe nên mẹ con tôi không về mà sống nhà mẹ đẻ. Trong khi
, bạn đã có sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm “chuyển nhượng” và “tặng cho”. Theo quy định của pháp luật dân sự thì vợ chồng bạn hoàn toàn có quyền tặng cho cháu gái bạn.
Bố mẹ tôi có khối tài sản nhà ở và đất ở. Năm 1990, mẹ tôi qua đời, không để lại di chúc, năm 2000 bố tôi kết hôn cùng vợ kế. Tôi sống chung cùng gia đình em gái đi lấy chồng ở xã bên (trong gia đình có mâu thuẫn nên bố tôi và mẹ kế không cho vợ chồng tôi ở chung). Tôi nói đây là tài sản của bố mẹ tôi, mẹ tôi chết tôi có quyền thừa kế, mẹ kế không
suốt đời). Sau đó anh này lấy vợ, giữa 2 người hay xảy ra mâu thuẫn về tiền bạc và có ý xa gần muốn được thừa kế căn nhà sau khi cha mẹ qua đời.Vậy tôi xin hỏi: 1) Người anh bị bệnh này có được hưởng thừa kế như 1 người bình thường khác không? 2) Cha mẹ tôi rất công bằng với các con, nhưng sợ nếu cho người anh bị bệnh này thừa kế thì người vợ của anh
Vợ tôi đã mất 20 năm, không để lại di chúc. Tài sản vợ chồng là 10.500m2 đất lúa và đất ở. Đối với các con tôi thì không ai tranh chấp nhưng tôi muốn chia 50% di sản của vợ tôi cho các con thì phải làm bằng cách nào; làm sao phân định 50% là tài sản và 50% là di sản trên cơ sở pháp lý; con của người để lại di sản chết sau với người để lại di
gian thì cha tôi qua đời... Sau đó, chị nuôi tôi đi làm ăn xa mãi đến năm 1975 mới về, rồi lại đi tiếp, hiện không sống chung với gia đình. Năm 1979, em trai tôi (con mẹ kế), cũng đi làm ăn xa và mới lập gia đình, nhưng chưa có con. Năm 1980, chị ruột và 2 em gái tôi (con mẹ kế) đi lấy chồng. Bây giờ, còn vợ chồng tôi cùng sống và chăm sóc cho mẹ
Bà nội tôi có 3 con (ba tôi và 2 người cô). Ba má tôi đã qua đời nên anh em tôi ở chung với bà nội. Năm 1991, bà qua đời và không để lại di chúc. Hai người cô thì cũng có gia đình và ở riêng. Yêu cầu: Căn nhà của bà nội chỉ còn vợ chồng của anh tôi ở mặc dù anh ấy cũng đã mua nhà ở gần đấy. Nay vì hoàn cảnh khó khăn của hai cô và con cái của
Vấn đề này bạn phải xác định đây là di chúc chung của vợ chồng, pháp luật quy định di chúc chung của vợ chồng chỉ có hiệu lực khi người sau cùng mất, bạn tham khảo những quy định của Bộ luật Dân sự sau đây:
Điều 663. Di chúc chung của vợ, chồngVợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung.
Điều 664. Sửa đổi, bổ
đất đó không phải là đất duy nhất. Tuy nhiên, căn cứ vào điều 4 Luật Thuế TNCN năm 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định: Trong trường hợp thu nhập do nhận thừa kế hoặc được tặng cho bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội
Hai vợ chồng đã chia tài sản chung và đang làm thủ tục ly hôn, mà người chồng chết thì việc chia thừa kế di sản của người chồng sẽ giải quyết như thế nào?
Dì dượng tôi có hai người con, người con đầu đã lấy chồng còn người con trai út chưa có vợ và đang sống chung với dì dượng của tôi. Chẳng may dì tôi và người con út bị tai nạn giao thông và đều chết cùng lúc. Trường hợp này ai sẽ hưởng tài sản của dì tôi và người con út để lại?
Nếu ba mẹ chị không để lại di chúc, việc chia thừa kế sẽ tiến hành theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ Luật Dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Nếu không còn ai khác cùng hàng theo quy định này, thì 5 anh em của chị là những