Công tác thiết kế lưới độ cao hạng III, IV quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 1.7 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Lưới độ cao hạng III, IV được phát triển từ các mốc hạng I, II và được thiết kế thành các đường đơn, hoặc thành đường vòng khép kín.Trường hợp địa hình thật khó khăn đường độ
Cách tính chênh cao đo được giữa các mốc độ cao hạng I, II và hạng III ở khu vực núi được quy định cụ thể tại Điểm 1.13 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Khi tính chênh cao đo được giữa các mốc độ cao hạng I, II và hạng III ở vùng núi, vùng mỏ phải đưa các số hiệu chỉnh chiều dài mia, hiệu chỉnh
Cách đo chuyền độ cao được quy định cụ thể tại Điểm 1.14 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Khi đo chuyền độ cao tuỳ theo yêu cầu về độ chính xác của điểm chuyền độ cao để quyết định cấp hạng đo ngắm. Trường hợp địa hình không cho phép được đo rẽ nhánh. Đo độ cao rẽ nhánh phải bắt đầu từ điểm có
Các loại mốc lưu giữ chiều cao trên đường cao tốc được quy định cụ thể tại Điểm 1.15 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Trên đường độ cao các hạng phải chôn mốc hoặc gắn dấu mốc lâu dài để lưu giữ lại độ cao. Phân biệt hai loại mốc độ cao: mốc cơ bản (mốc gắn 2 dấu mốc) và mốc thường (mốc gắn 1
Những loại mốc độ cao lâu dài được quy định cụ thể tại Điểm 1.16 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, mốc độ cao lâu dài gồm 2 loại:
a) Loại “mốc cơ bản” có loại chôn chìm và loại gắn vào vỉa đá ngầm. Cách mốc cơ bản khoảng 50 - 150 m phải chôn một mốc thường .
b) Loại “mốc thường” có loại
Khoảng cách giữa các mốc độ cao cơ bản được quy định cụ thể tại Điểm 1.17 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Mốc cơ bản được chôn cách nhau khoảng 50 - 60 km trên đường hạng I, II và tại các điểm nút, gần các trạm nghiệm triều, các trạm thủy văn của sông và hồ lớn, các công trình xây dựng lớn
Khoảng cách khi chôn giữa các mốc độ cao được quy định cụ thể tại Điểm 1.18 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Trên đường độ cao các hạng (kể cả đường nhánh) mốc thường được chôn cách nhau 3 - 5 km ở đồng bằng, cách nhau 4 - 6 km ở vùng núi. Ở vùng khó khăn khoảng cách giữa hai mốc được kéo dài
Việc kiệc kiểm tra đâm xuyên đối với lốp xe mô tô được quy định cụ thể tại Điểm 2.4 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy, theo đó:
2.4.1 Lốp phải được kiểm tra về tính năng đâm xuyên theo quy trình nêu trong phụ lục G của quy chuẩn này.
2.4.2 Mẫu thử phải đáp ứng tối thiểu các yêu cầu về năng
Theo quy định tại Tiết 1.1.3 Quy chuẩn QCVN 21:2010/BGTVT thò thời hạn kiểm tra tàu biển lần đầu trong việc ngăn ngừa ô nhiễm biển được quy định như sau:
(1) Kiểm tra lần đầu trong quá trình đóng mới
Trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm biển của các tàu dự định được đóng và được Đăng kiểm kiểm tra trong đóng mới, phù hợp với thiết kế đã
Theo quy định tại Tiết 1.2.1 Quy chuẩn QCVN 21:2010/BGTVT thì việc thông báo kiểm tra tàu biển trong việc ngăn ngừa ô nhiễm biển được quy định như sau:
Khi tàu phải được kiểm tra phù hợp với Quy chuẩn này, chủ tàu phải có trách nhiệm thông báo cho Đăng kiểm địa điểm kiểm tra và thời gian kiểm tra một cách phù hợp trước khi công việc kiểm tra
Theo quy định tại Tiết 1.2.5 Quy chuẩn QCVN 21:2010/BGTVT thì việc thay thế phụ tùng, chi tiết và thiết bị để kiểm tra tàu biển nhằm ngăn ngừa ô nhiễm biển được quy định như sau:
Trong các trường hợp cần phải thay thế các chi tiết, phụ tùng, thiết bị v.v… sử dụng trên tàu, việc thay thế này phải tuân theo các quy định phải áp dụng khi tàu
Theo quy định tại Tiết 2.1.2 Quy chuẩn QCVN 21:2010/BGTVT thì các bản vẽ và hồ sơ trình duyệt kiểm tra tàu biển lần đầu trong quá trình đóng mới được quy định như sau:
1 Khi tàu được dự định kiểm tra lần đầu, phải trình Đăng kiểm duyệt hồ sơ kỹ thuật sau:
(1) Đối với tàu có tổng thể tích két dầu đốt “C” như nêu ở 1.2.3-10(10) Phần 3 từ
, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người và tàu cá theo tiêu chuẩn quy định. Xây dựng và ban hành nội quy, quy trình sử dụng các trang thiết bị an toàn trên tàu cá.
3. Ký kết hợp đồng lao động với thuyền viên, người làm việc theo quy định của pháp luật; thường xuyên nắm số lượng thuyền viên, người làm việc trên tàu cá, vùng biển hoạt động của tàu cá và
Độ cao chuẩn của lưới độ cao quốc gia là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tùng, đang sinh sống tại Khánh Hòa. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi độ cao chuẩn của lưới độ cao quốc gia là gì? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Xin cám
Mực chuẩn “0” về độ cao của lưới độ cao quốc gia căn cứ vào đâu? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Toàn, đang sinh sống tại Bình Thuận. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi mực chuẩn “0” về độ cao của lưới độ cao quốc gia căn cứ vào đâu? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong nhận
Chu kỳ đo của lưới độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 1.6 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Chu kỳ đo lặp lại tất cả các đường độ cao hạng I, II từ 20 đến 25 năm; trong trường hợp do hoạt động kiến tạo địa chất ảnh hưởng trực tiếp đến mạng lưới độ cao Quốc gia thì có thể rút ngắn thời
Độ cao của lưới độ cao quốc gia hạng 1 được quy định cụ thể tại Điểm 1.9 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Đường độ cao hạng I được xây dựng với độ chính xác cao nhất bằng thiết bị và công nghệ tốt nhất tại thời điểm đó. Đường độ cao hạng I được đo đi, đo về bằng hai hàng mia (đối với máy thủy
Cách đo đường độ cao hạng II lưới độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 1.10 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Đường độ cao hạng II được đo đi đo về bằng một hàng mia và đảm bảo sai số trung phương ngẫu nhiên của chênh cao đo đi đo về trên 1 km không được vượt quá 1,00 mm, sai số trung
Cách đo đường độ cao hạng III lưới độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 1.11 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Đường độ cao hạng III được đo đi, đo về bằng một hàng mia. Đường độ cao hạng IV chỉ đo một chiều bằng một hàng mia. Đối với đường hạng IV treo, cần phải đo ngắm theo một trong
Hồ sơ đề nghị giảm thời gian cải tạo không giam giữ. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khánh Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, em trai tôi đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ 2 năm. Giờ tôi muốn đề nghị giảm thời gian cải tạo không giam giữ thì phải chuẩn bị hồ sơ gì? Mong nhận được tư vấn của