Khai thác mỏ không đúng trình tự khai thác bị xử phạt theo Khoản 3 Điều 37 Nghị định 33/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản như sau:
Phạt tiền đối với một trong các hành vi: Khai thác không đúng phương pháp khai thác; không đúng hệ thống khai thông, chuẩn bị (đối với khai thác hầm lò
; không đúng hệ thống khai thông, chuẩn bị (đối với khai thác hầm lò), hệ thống mở vỉa (đối với khai thác lộ thiên); khai thác không đúng trình tự khai thác, hệ thống khai thác; sử dụng bãi thải không đúng vị trí trình tự, công nghệ đổ thải đã xác định trong thiết kế mỏ được phê duyệt hoặc nêu trong giấy phép khai thác khoáng sản, dự án đầu tư khai thác
lập hoặc quyết định cho phép thành lập trường;
b) Địa điểm xây dựng trường đảm bảo môi trường giáo dục, an toàn cho người học, người dạy và người lao động;
c) Có đất đai, trường sở, cơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục;
d) Có tài liệu giảng dạy, học tập theo quy định phù hợp với cấp học;
e) Có đội ngũ nhà
Phương pháp thử độ chịu va đập thùng xe máy được chế tạo bằng vật liệu phi kim loại được quy định tại Mục 2.3.2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 27:2010/BGTVT về thùng nhiên liệu xe mô tô, xe gắn máy ban hành kèm theo Thông tư 27/2010/TT-BGTVT, theo đó:
Thùng được đổ đến dung tích danh định bằng hỗn hợp 50% nước và dung dịch ethylene
Yêu cầu về kiểm soát ăn mòn bên ngoài đối với đối với đường ống lộ thiên được chôn dưới đất đốt được quy định cụ thể tại Điểm b Tiểu mục 2.2.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 22:2015/BLĐTBXH về an toàn lao động đối với hệ thống đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại ban hành kèm theo Thông tư 49/2015/TT-BLĐTBXH, theo đó:
- Các đường
Yêu cầu kỹ thuật khi xả đọng đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại được quy định tại Tiểu mục 2.4.8.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2016/BCT về An toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, theo đó:
a) Tất cả các điểm xả lỏng của đường ống công nghệ sử dụng cho vận hành phải lắp van và van phải có mặt bích mù hoặc nút bịt
Hội đồng đánh giá luận án của nghiên cứu sinh cấp trường, viện được quy định tại Điều 19 Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Thủ trưởng cơ sở đào tạo ra quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, viện, quy định chi tiết về tiêu chuẩn và nhiệm vụ đối với từng
những thay đổi trong quá trình đào tạo (nếu có);
h) Bản nhận xét của 02 phản biện độc lập;
i) Những tài liệu khác theo quy định của cơ sở đào tạo.
3. Nghiên cứu sinh có trách nhiệm chuẩn bị các tài liệu theo quy định tại điểm a, b, c, d khoản 2 Điều này; các tài liệu còn lại do cơ sở đào tạo tập hợp.
Trên đây là quy định về
Tiêu chuẩn của người hướng dẫn nghiên cứu sinh là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Người hướng dẫn nghiên cứu sinh được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Ngọc Phúc (phuc*****@gmail.com)
chuẩn chất lượng hàng hóa; địa điểm để hàng; thời gian bảo quản, thời gian xuất luân phiên đổi hàng và hao hụt trong bảo quản (theo định mức);
đ) Các điều kiện bảo đảm về kho chứa, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý bảo quản;
e) Chi phí thuê bảo quản; hồ sơ và phương thức thanh toán;
g) Trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ
.
- Ngoài ra, nội dung quy định tại Điều này còn được hướng dẫn bởi Điều 7 Thông tư 172/2013/TT-BTC như sau:
1. Trực tiếp bảo quản hàng dự trữ quốc gia; hàng dự trữ quốc gia phải được cất giữ riêng, đúng địa điểm quy định; bảo đảm an toàn, đầy đủ về số lượng; đảm bảo chất lượng; sắp xếp, bảo quản theo đúng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và Định mức kinh
Nguyên tắc bảo quản hàng dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 51 Luật dự trữ quốc gia 2012 như sau:
1. Hàng dự trữ quốc gia phải được cất giữ riêng đúng địa điểm quy định, bảo quản theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàng dự trữ quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật hàng dự trữ quốc gia và hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia, bảo đảm
, chi phát sinh vào thời điểm cuối năm được thực hiện theo nguyên tắc: Các khoản thu phải nộp chậm nhất trước cuối giờ làm việc ngày 31 tháng 12. Nếu nộp sau thời hạn trên, phải hạch toán vào thu ngân sách năm sau. Nhiệm vụ chi được bố trí trong dự toán ngân sách năm chỉ được chi trong niên độ ngân sách năm đó; các khoản chi có trong dự toán đến hết
Không chuẩn bị nhân lực cần thiết để ứng phó sự cố gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Hoài Nam, hiện đang là nhân viên văn phòng tại TP. HCM, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử phạt hành vi không chuẩn bị nhân lực cần thiết để ứng phó
Không chuẩn bị trang thiết bị cần thiết để khắc phục sự cố gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Khánh Hùng, hiện đang là nhân viên tự do ở Hà Nội, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về xử phạt hành vi không chuẩn bị trang thiết bị cần thiết để
hội chi trả); chi thăm hỏi các gia đình chính sách; trợ giúp xã hội và công tác xã hội khác;
n) Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
3. Căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể định mức chi thường xuyên cho từng công việc phù hợp với tình hình, đặc điểm và
Điều kiện đối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định tại Điều 7 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải đáp ứng các điều kiện sau:
1. Địa điểm sản xuất, gia công phải nằm trong khu vực không bị ô nhiễm bởi
chăn nuôi mới có nhu cầu lưu hành tại Việt Nam thì phải tiến hành thực hiện các quy định tại điểm a khoản 2 Điều này và được phép sử dụng các kết quả thử nghiệm trong hồ sơ công nhận thức ăn chăn nuôi mới cho hoạt động công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc công bố hợp quy.
3. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản sản xuất để tiêu thụ nội bộ hoặc theo tập quán
triển nông thôn, nếu tổ chức, cá nhân có thức ăn chăn nuôi mới có nhu cầu lưu hành tại Việt Nam thì phải tiến hành thực hiện các quy định tại điểm a khoản 2 Điều này và được phép sử dụng các kết quả thử nghiệm trong hồ sơ công nhận thức ăn chăn nuôi mới cho hoạt động công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc công bố hợp quy.
Trên đây là nội dung tư vấn của
Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
b) Bản sao chụp có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, phiếu đóng gói (Packing list), hóa đơn mua bán (Invoice), phiếu kết quả phân tích chất lượng của nước xuất xứ cấp cho lô hàng (Certificate of Analysis), nhãn sản phẩm của nhà sản xuất; bản tiêu chuẩn