án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội nhiều lần hoặc thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng
Em có quen một anh trong quá trình đi học giùm. Sau đó, anh ấy đã nhờ em đi học giùm với mức giá 60 nghìn đồng 1 buổi. Sau một thời gian em không học được nữa, nhưng em vẫn nói với anh ấy là đang học và em vẫn nhận tiền học anh ấy gửi cho với số tiền khoảng 7-8 triệu đồng. Vậy em có phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không?
phải buộc giết vợ hoặc chồng mình thì mới coi là giết người vì động cơ đê hèn.
Ví dụ: Nguyễn Văn T đi làm về, chưa thấy vợ nấu cơm, liền nổi giận đá vợ mấy cái vào bụng. Do bị đá vỡ lá lách nên vợ T bị chết sau 4 tiếng đồng hồ. T hoảng sợ lấy thuốc sâu đổ vào miệng vợ rồi nói với mọi người rằng vợ y tự tử. Với hành động đó, T đã che giấu tạm
lại có một người do lỗi vô ý của người phạm tội thì không coi là giết nhiều người mà thuộc trường hợp phạm hai tội: “giết người” và “vô ý làm chết người”. Ví dụ: A và B cùng uống rượu ở nhà A, “ rượu vào lời ra” dẫn đến hai người to tiếng cãi lộn, A bực tức rút súng bắn B. Thấy A rút súng bắn mình, B hoảng sợ bỏ chạy ra cửa; vừa lúc đó con của A thấy
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về tội giết con mới đẻ như sau:
“Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải
hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm :
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội nhiều lần;
c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng
Tôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về. Cái khó là giấy khai sinh của tôi
nhiên khi tôi có đến UBND xã để được hướng dẫn làm thủ tục thì được cán bộ Tư pháp hộ tịch trả lời là không được do hết năm đã gửi hồ sơ đi. Xin hỏi việc làm của cán bộ Tư pháp có đúng không? Liệu tôi có đổi tên được cho con gái tôi không, tôi phải đến cơ quan nào và thủ tục ra sao? Gửi bởi: DTH
Ngày 18/7/2005, N và C kéo đến nhà B cãi lộn và đánh nhau gây thương tích nhẹ. Công an xã đã kịp thời đến và yêu cầu cả 3 người về trụ sở Công an xã để giải quyết. Tại đây, sự việc được làm rõ như sau: đầu năm 2005, N đi chợ đường biên và có mua về một số đĩa hình trị giá 300.000 đồng. Sau đó, N có cho B mượn để xem. Xem xong B không trả lại mà
được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai năm đến 7 năm: có tính chất chuyên nghiệp; tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên; tái phạm
sau đây:
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
- Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
- Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp
158/2005/NĐ-CP, thẩm quyền thay đổi tên trong trường hợp này thuộc UBND cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây.
Theo quy định tại Khoản 10 Điều 1 Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 2/2/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực, người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch
, nhất là sau khi Luật Tố cáo 2011 và Nghị định số 76/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cáo được ban hành. Tuy nhiên, triển khai thực hiện như thế nào để các quy định này có hiệu lực trên thực tế và đi vào đời sống xã hội là vấn đề cũng cần đáng quan tâm. Trong phạm vi bài viết này, nhằm giúp bạn đọc có thêm một
Trong phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch theo tại khoản 1 Điều 36 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch có quy định: “Thay đổi họ, tên, chữ đệm đã được đăng ký trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai
giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch.
Người yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có thể trực tiếp hoặc nộp hồ sơ qua hệ thống bưu chính. Trong trường hợp gửi qua hệ thống
Luật sư hiểu vấn đề em đang lo lắng và trong thực tế tư vấn, trường hợp như em cũng không phải là hiếm.
Theo quy định tại điều 38 Nghị định số 158 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì thủ tục đăng ký việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch được quy định như sau
Con trai tôi năm nay học lớp 5. Trước đây, khi làm khai sinh cho cháu, chồng tôi vì ham mê bóng đá nên đã chọn cho con trai một cái tên nghe rất “độc đáo”. Tôi nghĩ cũng chỉ là tên gọi nên chiều theo ý chồng. Nhưng giờ đây, khi con tôi đi học, các bạn trong lớp hay trêu chọc cháu vì có cái tên kỳ lạ. Điều này theo tôi nhận thấy có ảnh hưởng đến
yêu cầu thay đổi khi có lý do chính đáng theo quy định của Bộ luật Dân sự”.
Về cơ quan có thẩm quyền giải quyết, theo quy định tại Điều 37 của Nghị định số 158 thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp
xác nhận xử dụng của xã hay huyện. mà chỉ là ao nhà tôi tự ngăn hồ để sử dụng. nay nhà tôi bị giải tỏa vì có sân golf và khu nghỉ dưỡng đang chuẩn bị xây dựng vậy cho tôi hỏi cái ao đó tôi sử dụng lâu năm rồi có được đền bù hay không?
đường dây cũ và mới thì không đền bù. Họ nói đất này không phải của gia đình vì không có sổ đỏ (gia đình tôi khai hoang được 22 năm, không có tranh chấp và đóng thuế đất đầy đủ). Hiện tại đất dưới đường cao thế mới từ đất ruộng được chuyển thành đất ở (khu đô thị mới) còn đất nhà tôi ngoài đường cao thế thì họ bảo không phải của gia đình và không đền