Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và Nghị định 19/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì hồ sơ như sau: + Hồ sơ của người nhận nuôi con nuôi gồm 6 loại giấy tờ sau: 1. Đơn xin nhận con nuôi theo mẫu quy định (bản chính). 2. Hộ chiếu/Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (bản sao). 3. Phiếu
định khác của pháp luật có liên quan.
Như vậy con nuôi của người có công với cách mạng cũng được hưởng các chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật Ưu đãi người có công với cách mạng.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự
nhau như cha mẹ và con.
2. Sau khi được đăng ký, quan hệ nuôi con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này có giá trị pháp lý kể từ thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi.
3. Chính phủ quy định chi tiết thủ tục đăng ký nuôi con nuôi quy định tại Điều này, bảo đảm thuận lợi và phù hợp với điều kiện thực tế của nhân dân ở các vùng, miền
nuôi thì không áp dụng điều kiện 2 và 3 nêu trên. Pháp luật không cho phép những người sau đây được nhận con nuôi: a- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; b- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; c- Đang chấp hành hình phạt tù; d- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý
điều kiện: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt. Những người không được nhận con nuôi: Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại
:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
- Đang chấp hành hình phạt tù;
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ
đủ tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn về lĩnh vực nuôi con nuôi. ”
Chức năng của tổ chức đó chính là tư vấn cho người nhận nuôi con nuôi cũng như thay mặt cho người nhận nuôi con nuôi làm các thủ tục giấy tờ liên quan đến việc nhận nuôi con quy định tại khoản 2 Điều 43 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010
Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010 quy định các cơ quan nhà nước có trách nhiệm về quản lý việc nhận con nuôi tại Điều 44 gồm: Chính Phủ; Bộ Tư Pháp; Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ; UBND các cấp trong phạm vi nhiệm vụ. Cụ thể:
"Điều 44. Cơ quan quản lý nhà nước về nuôi con nuôi
nuôi con nuôi. ”
Chức năng của tổ chức đó chính là tư vấn cho người nhận nuôi con nuôi cũng như thay mặt cho người nhận nuôi con nuôi làm các thủ tục giấy tờ liên quan đến việc nhận nuôi con quy định tại khoản 2 Điều 43 Luật nuôi con nuôi số 52/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010:
Tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam có
Thứ nhất, về thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi:
Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21-3- 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi quy định: Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi hoặc có sự thỏa
đạo đức tốt.
- Và nếu rơi vào các trường hợp sau đây thì không được nhận con nuôi:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
- Đang chấp hành hình phạt tù;
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm
Nghị định 19 năm 2011 của Chính Phủ hướng dẫn luật Nôi con nuôi quy định:
"Điều 10. Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi
Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định tại Điều 22 của Luật Nuôi con nuôi và quy định cụ thể sau đây:
1. Việc đăng ký nuôi con nuôi được tiến hành tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã. Khi
Theo quy định tại Điều 50 Luật Nuôi con nuôi và Điều 23 Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi thì việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế mà chưa đăng ký trước ngày 01/01/2011 thì được đăng ký kể từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/12/2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi thì anh (chị) thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho trẻ em. Anh chị có thể nhận con riêng của vợ (chồng) mình làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Nuôi con nuôi
chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp
Theo quy định tại Điều 33 Luật Nuôi con nuôi thì trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được cho làm con nuôi được quy định như sau:
1. Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật này trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Việc
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi thì anh (chị) thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho trẻ em. Anh chị có thể nhận con riêng của vợ (chồng) mình làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Nghị định số 19//2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Nuôi con nuôi
điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
+ Có tư cách đạo đức tốt.
Ngoài ra, không được thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
+ Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh
Tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy đinh: “Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ
phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
Thứ ba, trường hợp cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
Thứ tư, trường hợp thuộc các hành vi bị cấm, bao gồm:
- Lợi dụng