Các loại công việc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định tại Điều 12 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
- Các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
- Các đề án, báo cáo, văn bản đề xuất khác.
- Các công việc do Thủ tướng, Phó Thủ tướng chỉ đạo trực
Hồ sơ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định tại Điều 13 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
1. Hồ sơ trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ gồm tờ trình hoặc văn bản, báo cáo kèm theo đề án, dự án, dự thảo văn bản (nếu có) và các tài liệu cần thiết khác. Đối với các hồ sơ trình Chính
thẩm quyền ban hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ do bộ, cơ quan mình trình.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan phối hợp, cơ quan thẩm định có trách nhiệm cử người đủ thẩm quyền, đủ năng lực tham gia trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật theo đề nghị của cơ quan chủ trì soạn thảo; thực hiện công việc được giao, bảo đảm chất lượng, đúng
lời theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 10 Quy chế này. Chậm nhất 03 ngày làm việc kể từ khi hết thời hạn lấy ý kiến, Văn phòng Chính phủ lập Phiếu trình giải quyết công việc và dự thảo văn bản (nếu có), trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định;
b) Trường hợp cần thiết, lãnh đạo Văn phòng Chính phủ chủ trì cuộc họp với các cơ quan liên quan để
Các loại chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được quy định tại Điều 18 Quy chế làm việc của Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 138/2016/NĐ-CP như sau:
1. Chương trình công tác là danh mục các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, nghị quyết, báo cáo và các đề án khác (sau đây gọi
, Thủ tướng Chính phủ và danh mục đề án đăng ký của các bộ, cơ quan, địa phương, Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương rà soát, thẩm tra, thống nhất xác định các đề án đưa vào chương trình công tác. Đồng thời, tổng hợp, dự thảo chương trình công tác năm sau của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trình Thủ
phủ và đề nghị điều chỉnh (nếu có) của các bộ, cơ quan, địa phương đã được Thủ tướng Chính phủ hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ phụ trách lĩnh vực chấp thuận, Văn phòng Chính phủ dự thảo chương trình công tác quý của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định để phát hành chậm nhất vào ngày làm việc đầu tiên của tháng
tướng Chính phủ và đề nghị điều chỉnh (nếu có) của các bộ, cơ quan, địa phương đã được Thủ tướng Chính phủ hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ phụ trách lĩnh vực chấp thuận, Văn phòng Chính phủ dự thảo chương trình công tác tháng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trình Thủ tướng Chính phủ để ban hành, chậm nhất vào ngày làm việc đầu tiên của tháng
) đến các thành viên Chính phủ và đại biểu chậm nhất là 05 ngày làm việc trước khi họp, trừ trường hợp đặc biệt. Tại phiên họp, các thành viên Chính phủ và đại biểu theo dõi và tham khảo tài liệu họp trên hệ thống máy tính tại phòng họp;
c) Báo cáo thẩm tra về nội dung đề án, dự án, dự thảo trình ra phiên họp theo quy định tại Chương III Quy chế
Nghị quyết phiên họp. Trong trường hợp dự thảo Nghị quyết phiên họp được gửi lấy ý kiến trực tiếp thành viên Chính phủ thì việc ghi ý kiến đồng ý (hoặc không đồng ý) với dự thảo được coi là một hình thức biểu quyết.
Trên đây là quy định về trình tự phiên họp Chính phủ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại 138/2016/NĐ-CP Quy chế
bị nội dung, báo cáo tại hội nghị theo phân công của Thủ tướng Chính phủ;
- Tại hội nghị, bộ, cơ quan chủ trì đề án trình bày tóm tắt nội dung và những vấn đề cần thảo luận;
- Đại biểu tham dự họp đúng thành phần và có trách nhiệm phát biểu ý kiến về những vấn đề liên quan;
- Sau hội nghị, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
quan liên quan chuẩn bị nội dung, báo cáo tại hội nghị theo phân công của Thủ tướng Chính phủ;
d) Tại hội nghị, bộ, cơ quan chủ trì đề án trình bày tóm tắt nội dung và những vấn đề cần thảo luận;
đ) Đại biểu tham dự họp đúng thành phần và có trách nhiệm phát biểu ý kiến về những vấn đề liên quan;
e) Sau hội nghị, Chủ tịch Hội đồng nhân
dự thảo thông báo kết luận cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; trình người chủ trì họp duyệt trước khi phát hành; theo dõi, đôn đốc việc thực hiện thông báo kết luận đó.
3. Trách nhiệm của bộ, cơ quan chủ trì đề án:
a) Dự họp đúng thành phần, chuẩn bị đầy đủ tài liệu họp theo thông báo của Văn phòng Chính phủ và
tướng Chính phủ duyệt nội dung dự thảo văn bản thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ để ban hành văn bản thông báo; tổ chức theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các công việc nêu trong thông báo kết luận.
6. Trong trường hợp xử lý những vấn đề đột xuất, cấp bách xảy ra tại địa phương, cơ sở, Thủ tướng Chính phủ quyết
cáo năm gửi Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan chậm nhất vào ngày 10 tháng 12 hằng năm.
b) Các báo cáo chuyên đề, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ;
c) Dự thảo các báo cáo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trình các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước theo sự phân công
tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Tại hội nghị, bộ, cơ quan chủ trì đề án chỉ trình bày tóm tắt nội dung và những vấn đề cần thảo luận;
- Đại biểu tham dự họp đúng thành phần và có trách nhiệm phát biểu ý kiến về những vấn đề liên quan;
- Theo kết luận của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ hoặc
đảm để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thanh toán đối với công ty xổ số điện toán;
- Có địa điểm kinh doanh ổn định, đủ diện tích mặt bằng, cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết khác để lắp đặt các thiết bị bán vé xổ số tự chọn số điện toán;
- Có đủ tiêu chuẩn vận hành thành thạo các thiết bị bán vé xổ số tự chọn số điện toán được công ty xổ
chọn số điện toán;
- Có nhân viên đủ tiêu chuẩn vận hành thành thạo các thiết bị bán vé xổ số tự chọn số điện toán được công ty xổ số điện toán xác nhận hoặc cấp chứng chỉ;
- Có văn bản cam kết tuân thủ đầy đủ các quy định của công ty xổ số điện toán khi trở thành đại lý xổ số tự chọn số điện toán.
Đại lý xổ số tự chọn số điện toán có
Tổ chức tài chính, Bộ Tài chính;
b) Các ủy viên Hội đồng giám sát xổ số: là đại diện Bộ Công an, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đại diện Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) và Thanh tra Bộ Tài chính;
c) Thư ký kiêm ủy viên Hội đồng giám sát xổ số: là lãnh đạo công ty xổ số điện toán.
3. Các thành viên của Hội đồng giám sát xổ số không được