riêng của chồng) dưới 18 tuổi;
- Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật, không có khả năng lao động;
- Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, kể cả con từ 18 tuổi trở
Con riêng của vợ hoặc chồng được xét vào diện người phụ thuộc khi xét giảm trừ gia cảnh.
Khoản 3, Điều 12 Nghị định 65/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi bổ sung có hiệu lực từ ngày 01/07/2013 quy định về giảm trừ gia cảnh thì người phụ thuộc gồm:
- Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của
Năm 1986 vợ chồng tôi về ở với cha mẹ già, tài sản của cha mẹ lúc đó là 1 căn nhà lá trên diện tích 1060m2 và 1500m2 đất ruộng. Năm 1990 với số tiền để dành của gia đình mua được mảnh đất 320m2, cha tôi đứng tên chủ quyền. Năm 2002 cha tôi mất, mọi chi phí vợ chồng tôi đều thanh toán. Hiện nay tôi đang sống với mẹ và nhà đã được làm lại. Xin hỏi
676 Bộ luật Dân sự quy định về những người được hưởng quyền thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà
1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn
2005 quy định về những người được thừa kế theo pháp luật như sau:
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
được chia thừa kế theo pháp luật. Di sản sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ bạn là: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của cụ. Bạn có thể xem thêm quy định tại Chương XXIV BLDS về thừa kế theo pháp luật. Thủ tục chia di sản có thể tiến hành tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền (nếu các bên khởi
2005 thì giao dịch giữa bạn và ngân hàng (vì dù là anh họ bạn nhưng trong quan hệ này anh ấy đang đại diện cho phía ngân hàng) sẽ được Tòa án tuyên bố vô hiệu theo yêu cầu của bạn. Cụ thể:
Điều 132. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì có quyền yêu cầu Toà án
Theo khoản 4 Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân, thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ...; anh, chị, em ruột với nhau được miễn thuế.
Nếu được chị ruột tặng cho nhà ở thì bạn không phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Bạn chỉ phải
lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án
Tôi đang tiến hành mua lại 1 chung cư của vợ chồng anh A ở TpHCM để ở. Tuy nhiên, chung cư này đến cuối năm nay (2012) bên vợ chồng anh A mới được cấp Giấy chứng nhận. Bởi vậy, hiện nay vợ chồng tôi và vợ chồng anh A làm hợp đồng mua bán căn hộ với số tiền là 1,3 tỉ (tương đương với số tiền Công ty bán cho vợ chồng anh A cách đây 1 năm). Anh A đề
Bố mẹ tôi mất đã hơn 12 năm và không để lại di chúc. Vậy tôi là con gái đẻ của bố mẹ tôi, tôi đã đi lấy chồng thì tôi có được hưởng thừa kế theo pháp luật hay không? Gửi bởi: Nguyễn Tiến Trung
nhà trên với cậu bạn, trừ trường hợp căn nhà là tài sản riêng của cậu bạn do có trước thời kỳ hôn nhân; được tặng cho riêng, thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân; được chia riêng cho vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân…). Kể cả trong trường hợp căn nhà là tài sản riêng của cậu bạn thì sau khi hợp đồng ủy quyền chấm dứt (do cậu bạn mất) thì mợ bạn (và
Vợ chồng ông bà A và B có có một căn nhà và một miếng đất 1,000m2 (không có giấy chủ quyền cả nhà lẫn đất, do ông bà xưa kia để lại). Ông A và bà B có ba người con là C, D và E, người con D có gia đình và có ba người con là D1, D2, D3. Năm 1989, ông bà cho C một miếng đất 200m2 để ở trong diện tích 1,000m2 đất trên. Năm 1996 ông A mất, không để
Tôi cho vợ chồng anh chị A, B vay số tiền 700 triệu đồng. Anh chị không có tài sản thế chấp cho tôi nhưng có cam kết là hết thời hạn đã hứa mà không thanh toán thì họ sẽ chuyển nhượng nhà và đất của họ cho tôi. Hiện tại vợ chồng đó đang thế chấp giấy chứng nhận QSDĐ tại ngân hàng để vay tiền, ngân hàng đang giữ giấy chứng nhận QSDĐ đó nên chúng
thể trực tiếp nộp hồ sơ, thì có thể uỷ quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
Bước 2 - Kiểm tra
Tôi và người chồng cũ đã thỏa thuận việc phân chia tài sản chung sau ly hôn là một căn nhà tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM. Theo đó, anh ấy sẽ tặng cho tôi nửa căn nhà trên. Vậy tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân hay không?
bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ.Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả
trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì không cần văn bản này);
+Tài liệu chứng minh đã thực hiện việc tìm gia đình thay thế trong nước cho trẻ em theo quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật Nuôi con nuôi nhưng không thành;
+ Đối với trẻ em bị bỏ rơi, ngoài các giấy tờ trên còn có Biên bản xác nhận do
để lại là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi). Người con nuôi của dì bạn cũng không có quyền, nghĩa vụ gì liên quan đến di sản này.
Như vậy thì, trong bất kỳ trường hợp nào nêu trên, việc dì bạn tặng cho ai, cho diện tích cụ thể như thế nào đều không phụ thuộc vào ý chí của