Xin chào Ban biên tập, tôi là Minh Cảnh hiện đang tìm hiểu về chế độ tài chính của cơ quan Việt Nam ở nước ngoài. Cụ thể cho tôi hỏi sinh hoạt phí cho cán bộ, công chức và phu quân/phu nhân cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành
Cơ sở chi trả sinh hoạt phí cho cán bộ, công chức và phu quân/phu nhân cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được quy định như thế nào? Tôi cần tìm hiểu về vấn đề này để phục vụ cho nhu cầu công việc. Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn!
Chế độ phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ, công chức của cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được quy định tại Khoản 2 Điều 7 Thông tư 146/2013/TT-BTC quy định chế độ quản lý tài chính, tài sản đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
a) Phụ cấp kiêm nhiệm địa bàn:
Đại sứ, Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở
đến địa bàn công tác và khi kết thúc nhiệm kỳ được thanh toán khoán 50 kg cước/lượt đi và 50 kg cước/lượt về/một nhiệm kỳ (ngoài khối lượng hành lý được mang miễn phí theo quy định của hãng hàng không), trên cơ sở giá cước của hãng hàng không, cùng chuyến bay của cán bộ, công chức.
Trường hợp cán bộ, công chức và phu nhân/phu quân thay đổi địa bàn
Tôi hiện đang tìm hiểu về chế độ tài chính của cơ quan Việt Nam ở nước ngoài. Cụ thể Ban tư vấn cho tôi hỏi mức chi trang phục và những đồ dùng cá nhân khác cho cán bộ, công chức cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Phương Hiền, bạn có thắc mắc sau mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể thắc mắc của tôi như sau: Hồ sơ xin cấp Giấy phép lần đầu của tàu cá nước ngoài trong vùng biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Hiện tại, công việc của tôi có liên quan đến lĩnh vực nuôi thủy sản. Vì vậy, tôi cần tìm hiểu một số thông tin, Ban biên tập cho tôi hỏi: Các thông tin chính trong tiêu chuẩn công bố áp dụng của thức ăn thủy sản bao gồm những thông tin nào? Tôi mong sớm nhận được tư vấn từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban
Việc lập tài khoản đăng nhập hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản và cập nhật thông tin thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản được thực hiện như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email plp***@gmail.com
.
2.2. Kế hoạch mua sắm phải bao gồm những nội dung chính sau:
- Sự cần thiết trang bị tài sản (nêu rõ lý do cần trang bị; trang bị mới hay trang bị thay thế; đánh giá về số lượng, chủng loại đối tượng qua cửa khẩu cần sử dụng thiết bị để kiểm tra tính tại thời điểm báo cáo và dự kiến trong vòng 3-5 năm tới; đánh giá hiệu quả trang bị.
- Phương
-BTC ngày 30/3/2012 của Bộ Tài chính.
2. Phương án thuê tài sản bao gồm các nội dung sau:
- Sự cần thiết thuê (nêu rõ lý do thuê; so sánh với tiêu chuẩn định mức; đánh giá về số lượng, chủng loại đối tượng qua cửa khẩu cần sử dụng thiết bị để kiểm tra tính tại thời điểm báo cáo và dự kiến trong vòng 3-5 năm tới; có so sánh hiệu quả giữa việc thuê so
Chào Ban biên tập, tôi đang làm việc trong ngành Hải quan. Có thắc mắc tôi mong nhận phản hồi. Cụ thể: Hồ sơ tài sản các trang thiết bị chuyên dùng trong ngành Hải quan được quy định như thế nào?
.
- Nhà đăng ký tên miền quốc tế tại Việt Nam có quyền và nghĩa vụ sau đây:
+ Quản lý thông tin về tổ chức, cá nhân ở Việt Nam đăng ký tên miền quốc tế tại đơn vị mình bao gồm tên tổ chức, địa chỉ trụ sở chính, số điện thoại, số fax, địa chỉ thư điện tử đối với tổ chức; họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, số chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân
Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Việc theo dõi, bảo quản hàng hóa tồn đọng tại địa bàn hoạt động hải quan được quy định như thế nào? Vấn đề này có được văn bản pháp luật nào nói đến hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Căn cứ theo quy định tại: Luật Xây dựng 2014
Các công trình được miễn giấy phép xây dựng:
- Công trình bí mật nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp và công trình nằm trên địa bàn của hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên;
- Công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
;
- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của bộ, ngành và địa phương.
Tổ chức bộ máy và tổ chức hệ thống tài chính.
- Cơ sở pháp lý cho tổ chức, hoạt động và phát triển của hệ thống tổ chức của bộ, ngành và địa phương;
- Cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm tổ chức và hoạt động của các đơn vị thuộc bộ, ngành và địa phương;
- Tổ chức hệ thống
sơ kiểm toán của các lần kiểm toán trước.
- Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, văn bản về quy chế hoạt động, về hệ thống kiểm soát nội bộ, các báo cáo tài chính và các thông tin liên quan tại các cơ quan, đơn vị thuộc bộ, ngành, địa phương.
- Trao đổi, phỏng vấn các nhà quản lý và chuyên môn tại các cơ quan, đơn vị thuộc bộ, ngành, địa phương
đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh. Các trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót khác thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 20 Thông tư số 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính.”
Như vậy, đối với trường hợp khách hàng mua xăng, dầu tại các cây
Việc thực hiện kiểm toán Ngân sách nhà nước quy định tại Điều 10 Quyết định 02/2013/QĐ-KTNN năm 2013 về Quy trình kiểm toán Ngân sách nhà nước do Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành, cụ thể như sau:
1. Nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, các thông tin tài chính và các thông tin có liên quan
Việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm
quả hoạt động sai lệch so với tiêu chuẩn (phát hiện kiểm toán); đánh giá những hậu quả (lượng hóa) do những hoạt động sai lệch so với tiêu chuẩn gây ra; việc chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán và quản lý sử dụng vốn, tiền, tài sản nhà nước và các nguồn lực khác (nhân lực, vật lực); đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả