Luật sư cho em hỏi? Hiện tai em đang lam trưởng văn phòng đại diện 1 công ty bảo vệ , em đang cần 1 con dấu văn phòng đại diện em không biết lá văn phòn đai diện có quyền được sử dụng con dấu hay không ? Và thủ tục làm con dấu này như thế nào? Mong luật sư tư vấn dùm em. Trân trọng cảm
Bạn tôi là thương nhân người Trung Quốc, tháng 5/2014 công ty bạn tôi muốn thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam. Xin Luật sư tư vấn văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam có những quyền và nghĩa vụ gì?
Công ty tôi đặt trụ sở chính ở Thái Lan và thành lập văn phòng đại diện tại Hà Nội. Tôi muốn hỏi VPĐD của công ty tôi có thể thay mặt cho công ty ở Thái Lan ký kết hợp đồng để mua bán một số hàng hóa được không?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 37 Luật Doanh nghiệp về văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp: “Doanh nghiệp có quyền lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài. Doanh nghiệp có thể đặt một hoặc nhiều văn phòng đại diện, chi nhánh tại một địa phương theo địa giới hành chính. Trình tự và thủ tục lập
Xin chào Luật Sư, Tôi làm viêc cho 1 văn phòng đại diện của công ty nước ngoài, Văn phòng đại diện của tôi hiện nay chủ yếu là thực hiện các công việc mà công ty mẹ gửi qua, cụ thể là gia công bản vẽ xây dựng, vì công ty mẹ chuyên về lãnh vực xây dựng. Tôi muốn biết liệu văn phòng đại diện của tôi làm như vậy thì có vi phạm pháp luật không? Vì
Công ty chúng tôi là công ty nước ngoài, có trụ sở chính tại Hà Nội, năm 2013 chúng tôi thành lập văn phòng đại điện tại Đà Nẵng. Hiện nay địa chỉ của văn phòng đại diện tại Đà Nẵng thay đổi do chính quyền địa phương kéo dài tuyến phố có đặt trụ sở văn phòng. Tôi xin hỏi chúng tôi có cần thiết phải làm sửa đổi giấy phép cho VPĐD hay không? Sau
Đại biểu Hội đồng nhân dân phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức thì có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan thi hành những biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật không?
Theo quy định tại Điều 37 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, có hiệu lực ngày 01/9/2015 quy định các trường hợp sau đây không được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân:
- Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Đó cũng là những tư tưởng chỉ đạo trong việc tổ chức bầu cử, thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước ta. Các nguyên tắc này thể hiện tính chặt chẽ, thống nhất và xuyên suốt trong toàn bộ quá trình tiến hành bầu cử, bảo đảm cho
trận Tổ quốc Việt Nam, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh. Trường hợp người ứng cử đại biểu Quốc hội là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thì cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp có trách nhiệm xác minh và trả lời. Nếu cơ quan, tổ chức, đơn vị không có cấp trên trực tiếp quản lý thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội ở nước ta được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Đó cũng là những tư tưởng chỉ đạo trong việc tổ chức bầu cử, thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước ta. Các nguyên tắc này thể hiện tính chặt chẽ, thống nhất và xuyên suốt trong toàn bộ quá trình tiến hành bầu cử, bảo đảm cho
Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân là hình thức dân chủ trực tiếp, là phương thức thể hiện ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân trong việc xây dựng Nhà nước nói chung và cơ quan đại diện - cơ quan quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương ở nước ta nói riêng.
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày 1-7-2009, công dân Việt Nam vì lý do nào đó mà có quốc tịch nước ngoài và chưa mất quốc tịch Việt Nam thì vẫn có quốc tịch Việt Nam. Vì vậy, trong trường hợp đã xuất cảnh và định cư tại Mỹ, bạn đương nhiên vẫn còn quốc tịch Việt Nam nếu chưa bị mất quốc tịch Việt Nam.
Tuy nhiên trong thời
Theo quy định tại khoản 3, Điều 3 của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/08/2007 về xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam (“Nghị định số 136/2007/NĐ-CP”) thì: “Công dân Việt Nam mang giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam không cần thị thực
Theo quy định tại khoản 3, Điều 3 của Nghị định số 136/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/08/2007 về xuất, nhập cảnh của công dân Việt Nam (“Nghị định số 136/2007/NĐ-CP”) thì: “Công dân Việt Nam mang giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được xuất cảnh, nhập cảnh Việt Nam không cần thị thực
Tôi đã có giấy tờ xuất cảnh và đang đứng tên sổ hồng một căn nhà phố do cha mẹ để lại (đứng tên một mình). Sau khi xuất cảnh, nếu sau này có vấn đề gì tôi có thể về nước để giải quyết việc sang tên mua bán nhà được không? Về thủ tục, trước khi xuất cảnh tôi phải làm những việc gì? Tôi có thể gặp để xin tư vấn thêm ở đâu? Xin cảm ơn. (Duong
quan, tổ chức, cá nhân này làm thủ tục xin phép nhập cảnh với Bộ Công an, Bộ Công an sẽ thông báo cho Cơ quan đại diện cấp thị thực.
Riêng trường hợp đương sự xin nhập cảnh Việt Nam để thực hiện các dự án đầu tư (đã được các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy phép) thì Cơ quan đại diện có quyền cấp thị thực sau 5 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ