Theo thông tin của bạn thì trường hợp của ông bạn có thể xem là đang ở tình trạng "3 không":
- Không giấy tờ.
- Không sử dụng.
- Không đóng thuế.
Riêng giấy tay mua đất năm 1976 có thể nói ngay là không có giá trị gì nếu đưa ra tranh chấp trong bối cảnh câu chuyện này.
Ngược lại người em của ông bạn là "3 có
Theo thông tin bạn cung cấp: ông bạn mất vào năm 1985 và bà bạn mất năm 1987 mà nhà đất là của ông bà bạn thì việc mẹ bạn được giao quản lý khối tài sản trước khi ông bà bạn mất không phải là "quản lý di sản" này từ năm 1982.
Do đó, quy định về việc "Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục
Thông tin của bạn không đề cập đến việc ông bà của bạn có di chúc hay không. Trong trường hợp ông, bà ngoại của bạn có di chúc hợp pháp thì căn nhà đó sẽ chia theo di chúc.
Trường hợp ông bà ngoại không có di chúc chung và ông ngoại bạn cũng không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì phần di sản của ông ngoại bạn sẽ được chia theo pháp
, truyền thống ở quê tôi thì nhà đất của ông cha chỉ để lại cho con trai trưởng. Chính vì thế mà ngày trước khi ông Nội tôi còn sống, đã mua đất cho Chú Thím tôi ở chỗ khác, còn nhà đất hiện giờ là cho Bố mẹ tôi. Bố mẹ tôi không nhờ là có chuyện như ngày hôm nay, nên suốt bao nhiêu năm qua không đi chuyển quyền sử dụng đất sang tên vợ chồng. Năm 1994, ông
Xin tư vấn giúp em về vấn đề quyền thừa kế nhà ở như thông tin sau: - Gồm 3 thế hệ: Ông bà nội=> 7 người con (ba em thứ 5) => các cháu (em và chị gái) - Tất cả anh em của ba em đều ở nước ngoài và định cư, duy nhất chỉ có ba em là ở VN được ủy quyền sử dụng nhà -1992 ông nội của em (chủ sở hữu nhà
Nếu căn nhà trên do cah mẹ bạn mua thì các chị em bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án chia tài sản chung nói trên, Tuy nhiên chị cần cung cấp chính xác thông tin về giấy mua bán tay và các giấy tờ liên quan khác
3 tháng điều trị bệnh tại nhà họ. Đến khi tôi được thông báo về số tiền bảo hiểm tử tuất thì tôi mới phát hiện chị chồng tôi đang giữ quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi. Họ không trả lại cho tôi mà còn bắt buộc tôi phải chi trả cho chị chồng 153 triệu đồng. Tôi hỏi đó là tiền gì? có chứng từ hay không? thì chị ấy bảo là tiền vay để mua thuốc cho
Trên cơ sở thông tin bạn nêu thì gia đình bạn có 5 người (2 vợ chồng và 3 người con), ở chung và cùng trong 01 sổ hộ khẩu với bố mẹ bạn, tất cả là 7 người. GCNQSDĐ cấp cho hộ gia đình (7 người), có nghĩa 7 người là đồng sở hữu (bố, mẹ bạn mỗi người 1/7, nếu không có thỏa thuận hay quy định nào khác). Bố bạn mất thì tài sản này (1/7 giá trị sổ đỏ
1. Theo thông tin bạn nêu thì tài sản chung của cha mẹ bạn là 02 căn nhà. Do vậy, theo quy đinh của bộ luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình thì tài sản vợ chồng được chia đôi. Mẹ bạn có quyền định đoạt 1/2 giá trị tài sản, còn lại 1/2 giá trị tài sản thuộc về cha bạn. Nếu tài sản của cha mẹ bạn chưa chia, cha bạn qua đời không để lại di chúc
hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo quy định nêu trên và theo những thông tin mà bạn cung cấp thì di sản của bố bạn sẽ được chia cho những người con thuộc hàng
Theo thông tin bạn trình bày thì mảnh đất này được chính quyền địa phường cấp riêng cho bà hai khi bà còn sống. Như vậy đây là tài sản riêng của bà nên di sản của bà chỉ được chia thừa kế theo pháp luật cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất là : bố mẹ đẻ, chồng và các con của bà hai bằng mỗi phần bằng nhau. Đối với 04 người con của bà cả sẽ
QSD đất thì gia đình bạn cần nộp bổ sung vào hồ sơ giấy chứng tử của bố bạn và giấy tờ của mẹ bạn để đăng ký biến động cấp giấy chứng nhận đứng tên mẹ bạn là đại diện chủ hộ.
3. Theo thông tin bạn nêu thì thửa đất đó có nguồn gốc là cả hộ gia đình sử dụng vào mục đích đất ở từ 20 năm nay. Vì vậy, nếu đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận theo quy
.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Vì vậy, theo quy định nêu trên và theo những thông tin mà bạn cung cấp thì di sản của cha mẹ bạn
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Do bố bạn chết không để lại di chúc nên di sản thừa kế của bố bạn sẽ được chia theo pháp luật. Căn cứ Điều 676 Bộ luật dân sự 2005 bạn, mẹ bạn cùng ở hàng thừa kế thứ nhất. Bố mẹ bạn có nhận một người làm con nuôi, từ thông tin bạn trình bày tôi cho rằng thủ tục nhận con nuôi là hợp pháp. Trước khi bố bạn chết, người con nuôi này đã bị Tòa án
nhận, kể cả hoa lợi, lợi tức; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường”.
Theo như thông tin bạn cung cấp thì bạn vẫn liên lạc với em trai. Do đó, có cơ sở để khẳng định em trai bạn hoàn toàn biết việc bạn còn sống. Tuy nhiên, em trai bạn đã cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế của bạn. Chính vì vậy, trong trường hợp này bạn hoàn toàn có quyền đòi lại
ngày người có di sản (bố bạn) chết.
- Bạn chưa nói đến thông tin về mẹ bạn và thời diểm bố bạn qua đời. Nếu bố bạn chết chưa quá 10 năm thì chị bạn có quyền khởi kiện yêu cầu chia thừa kế đối với ngôi nhà đó.
- Theo thông tin bạn nêu thì ngôi nhà đó là di sản thừa kế do cha mẹ bạn để lại. Nếu cha bạn không để lại di chúc thì 1/2 giá trị ngôi nhà đó là di sản của cha bạn sẽ thuộc về các người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự (ông bà nội bạn; anh, chị em bạn và bà vợ 2 của cha bạn).
Cha
Căn cứ vào thông tin bạn nêu thì tôi hiểu là người chồng đã cùng mẹ của mình khai hoang đất. Đối với câu hỏi của bạn tôi có thể tư vấn như sau:
- Trường hợp đất đã được kê khai (dù chưa được cấp sổ) trong đó có phần người chồng (ví dụ kê khai cấp cho hộ gia đình) thì có cơ sở người chồng được hưởng một phần tài sản. Khi đó phía bạn thỏa
, ngoại em mất (không để lại di chúc), thì lúc đó số tiền mặt chỉ còn 200 triệu đồng. Cả nhà đều biết rõ là 4 người con út ở chung với ngoại đã chiếm đoạt hết, vì họ không đi làm mà vẫn rất giàu (chỉ có 4 người con út sống chung với ngoại) Việc trên có phải là tội lạm dụng tín nhiệm của anh em để chiếm đoạt tài sản không? Nếu không phải là tội gì? Và nếu