nhưng lại không có tài sản bảo đảm, do đó khả năng rủi ro rất lớn nếu họ không trả được tiền vay, bạn cần bổ sung tài sản bảo đảm cho khoản vay..
2. Đối với giao dịch thuê nhà: Bạn không kinh doanh mà bạn thuê nhà thì chính bạn là người phát sinh các quyền, nghĩa vụ về việc thuê nhà đối với bên cho thuê, chứ không phải là người đang sử dụng
Phúc Thẩm đang thụ lý tranh chấp đất thì bị đơn có xin phép xây dựng được không? 3. Tôi sẽ phải làm gì để đề phòng việc bị đơn có thể "lách luật" (bị đơn là cán bộ UB). Rất mong nhận được phản hồi của LS,
Xin Quý Luật sư tư vấn ba (04)vấn đề: 1./ Quyền chuyển nhượng : Mảnh đất tôi mua là đất nông nghiệp bạc màu vào năm 1982, lúc đó con tôi mới mười (10)tuổi (sinh năm 1972), mảnh đất này trong quá trình sản xuất , gia đình chúng tôi có cả con tôi bỏ công sức để cải tạo thành mảnh đất tốt hơn. Vậy việc sang nhượng đất của tôi vào năm 2001 trong
nhận tiền đền bù cho số đất bị để ra ngoài sổ đỏ. Khi nhận sổ đỏ ông có thắc mắc với cán bộ xã là tại sao sổ đỏ lại ghi thiếu rất nhiều diện tích đất của ông thì được trả lời là do chính sách đất đai quy định hạn mức nên không thể làm hơn? Do vậy việc làm sổ đỏ sai sự thật năm 1995 có dấu hiệu lợi dụng chức quyền của cán bộ xã lúc bấy giờ, làm
Xin chào LS, tôi có một vẫn đề liên quan đến đất đai cần nhờ LS tư vẫn giúp. Như sau (Tôi là bị đơn): Ban đầu (tháng 9 năm 2010) nguyên đơn khởi kiện là tranh chấp đất đai, khi thực hiện tố tụng thì thay đổi đơn khởi kiện chuyển sang chia thừa kế, tại bản án sơ thẩm chia thừa kế và có mời viện kiểm sát tham gia là sai nên tôi kháng cáo, sử phúc
Theo quy định pháp luật thì việc chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản và đăng ký thì mới có hiệu lực pháp luật. Việc ông bà nội bạn chia đất cho bố bạn nhưng không đăng ký nên không có giá trị pháp lý.
Tuy nhiên, cần xem lại ông bà bạn qua đời năm nào để biết thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế đối với di sản do ông bà nội
nhiên, việc tặng cho chỉ hoàn thành khi thực hiện xong thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất tại cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp chưa thực hiện việc đăng ký quyền sử dụng thì có quyền sửa đổi, bổ sung, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng tặng cho theo quy định. Theo quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật Công chứng 2014 thì: “Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ
Chào Luật sư, Hiện tại gia đình tôi sinh sống tại Huyện Từ Liêm từ năm 1991 đến nay, Phía trước nhà tôi cách đường có một khu đất kẹp giữa của xã Xuân Phương, trước là rãnh thoát nước của khu tập thể liên đoàn địa chất. Do mất vệ sinh và ô nhiễm không ai can thiệp nên nhà tôi đã mua đất làm hệ thống cống rãnh và trồng cây thành 1 khu vườn
Các luật sư cho cháu hỏi: -Gia đình cháu có 1 mảnh đất mà trước đây bác cháu đi bộ đội về xin được. Và sau ông bà cháu cho bố mẹ cháu làm nhà và làm bìa đỏ đàng hoàng rồi. Đến mấy năm nay chỗ cháu thành lập huyện mới, khu vực nhà cháu ở được chuyển sang huyện mới nên bắt buộc phải làm lại bìa đỏ cho mảnh đất trên. Nhưng bác cháu (bác đi bộ đội
thủ tục sang tên bị vướng mắc vì bà C làm đơn lên phòng tài nguyên môi trường là bà C sang tên cho bà B là để vay vốn ngân hàng chứ không phải mua bán. Và cho đến ngày nay anh A2 lại làm việc lại với bà C nhận lại 200 triệu và trả lại toàn bộ sổ đỏ và HDMB công chứng cho bà C nên anh A1 hiện đang có nguy cơ mất trắng 200 triệu vì bà C đang chuẩn bị
UBND huyện nơi tôi cư trú đang đi đo lại đất, trúng vào lúc gia đình tôi và ba mẹ tôi có xích mích. Ba mẹ tôi nói phần đất đó là của ông bà, ko thuộc quyền sở hữu của tôi cho dù trên sổ hồng do tôi đứng tên, tôi có trình bày rồi đưa sổ hồng ra cho cán bộ đo đất đai xem và họ quyết định không đo đất nữa vì đất này đang tranh chấp. Vậy cho tôi hỏi, cán
lúc đó xã đang thay đổi con dấu, giấy xác nhận của một số người làm xã đội lúc trước đã chứng kiến việc mua bán trên. Như vậy việc không đồng ý của cô chú tôi là có căn cứ pháp lý không nếu đưa vấn đề ra trước pháp luật? Ba tôi rất giận vì sự việc trên và muốn giải quyết cho đúng với sự thật nhưng liệu những căn cứ mà ba tôi có có đủ
xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau khi đo đạc, được các hộ xung quanh ký giáp cận và không có tranh chấp nên năm 2004 mẹ em được cấp giấy chứng nhận. Gia đình cậu vẫn tiếp tục ở cho đến nay, nhưng lại nhận đất đó là của cậu, việc đo đạc cậu không hay biết (lúc đo đạc cán bộ địa chính có hỏi gia đình cậu, họ không tranh chấp nhưng cán bộ
Nhà tôi có cho nhà nước mượn nhà trước năm 1956, hợp đồng thuê là 6 năm nhưng sau 6 năm họ vẫn không trả. Và đến bây giờ nó đang là nhà ở trong tay 7 cán bộ. Tôi nên giải quyết thế nào đây
Chào các bác các chú. Mẹ cháu có mua 1 nền đất dự án ở Long An nhưng chủ đất ko giao đất cũng ko chiu trả tiền, mẹ cháu có kiện cty BDS đó và đã thắng kiện.tòa án tuyên cty BĐS phai tra toan bo so tiền của mẹ đã mua nhung đã hơn 3 tháng ko thấy cty tra gì hết cho mẹ cháu.Mẹ cháu lên sở thi hành án,So thi hanh án đưa mẹ cháu tờ giấy Đơn yêu cầu
- Theo quy định tại Điều 688 Bộ luật dân sự quy định một trong các căn cứ để xác lập quyền sử dụng đất là được nhà nước giao đất. Luật đất đai cũng quy định nhà nước giao đất cho người dân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp...
- Theo thông tin bạn nêu thì gia đình bạn đã có quyết định giao đất, giao rừng từ năm 1995 do UBND
Long, Năm , Bảy ( con ông Trúc) và tôi cùng Hoa, Lý, Bàn, Tiết ( con tôi) cùng tham gia quản lý và khai thác lá dừa về lợp nhà và lợp chuồng bò, vì tính chất của đất sát dừa nước là không cần người chăm sóc. Theo trích lục sao kê bản đồ địa chính trước năm 2013 thì diện tích đất này chưa có người kê khai sở hữu tài sản. Năm 2013, các con của ông
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di