cư trú hoặc có nhưng họ không chịu nhận hộ văn bản tố tụng thì có thể chuyển giao văn bản đó cho tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản, khóm, buôn, phum, sóc (sau đây gọi chung là tổ trưởng tổ dân phố), Uỷ ban nhân dân, công an xã, phường, thị trấn nơi người được cấp, tống đạt hoặc thông báo cư trú và yêu cầu những người này cam kết giao
.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Gây rối trật tự công cộng mà có mang theo các loại vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ;
b) Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán "đèn trời".
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm g Khoản 2; Điểm a, l
Thưa luật sư kính mến !! anh trai e vừa vướng phải tội buôn bán chất ma tuý tổng hợp và đã bị tam giam được 2 tháng rồi...gia đình rất lo lắng và bối rối không biết phải như thế nào..... theo e đc biết thì khi soát nhà và trong người anh trai e ko có gì cả.....bị bắt do người khác khai là mua a trai em... vì a trai e là người đưa số địên thoại
Con chào luật sư! Suốt mười mấy năm nay bà nội và các bác anh chị bên nội xúc phạm đến ba mẹ con con. Lúc 2 chị em con còn bé phải chịu sự khinh bỉ của nhiều người, lúc con mới học lớp 4,5 bạn bè nói con láo với bà mẹ nó k cho chơi với con, rồi người con trai thứ hai của bà nội qua nhà chửi mẹ con con mất dạy, rồi hù dọa đập đầu mẹ con vào
Người bạn của tôi có người thân có hoàn cảnh éo le và hiện gia đình bạn tôi cũng rất khó khăn và muốn được gửi người nhà vào cơ sở bảo trợ xã hội tại tỉnh Hòa Bình. Nay xin nhờ luật gia cho biết những thủ tục tiếp nhận người vào có sở này cần những gì?
Chào bạn!
Hạn mức đất công nhận đất ở không chỉ phụ thuộc vào thời điểm sử dụng đất mà còn phụ thuộc vào giấy tờ về quyền sử dụng đất, diện tích đất, ranh giới thửa đất... Bạn có thể căn cứ vào quy định của Luật đất đai năm 2013 và Quyết định về hạn mức đất ở của UBND cấp tỉnh nơi có thửa đất đó để đối chiếu với trường hợp cụ thể của gia đình
16 năm về trước có 4 hộ cùng đi, sau đó mỗi hộ đều có ngõ riêng nên con đường này chỉ là con đường riêng của bố tôi đi, khi máy đang sửa con đường thì có người cạnh đó đến ngăn không cho làm, hiện giờ con đường đi lại rất khó khăn, chính quyền xã, huyện cho rằng gia đình tôi vi phạm luật đất dai 2003 hay 2013 là làm mất hiện trạng ban đầu của con
/2014 người bạn gọi điện cho Mạnh lên thành phố lấy tiền, sau lại yêu cầu M chở xuống Đồng Nai lấy tiền. Tới Đồng Nai 2 người vào quán cafe để giao tiền 20 triệu, bất ngờ có công an tới kiểm tra hỏi số tiền này là của ai. M trả lời là tiền của M vì chỉ nghĩ đơn thuần là tiền nợ mình đòi lại không biết là tiền giả. Sau đó bị bắt giam. Khi vào trại giam a M
lại đất ,đơn khởi kiện có hai vấn đề yêu cầu tòa giải quyết 1/Đất ông A sang nhượng chỉ đến 2008 do vậy ông B chỉ sự dụng được đến 2008,hết thời hạn trên thì phải trả lại. 2/Phần sang nhượng ông A chỉ công nhận bán cho ông B chiều sâu có 5m(thực tế chổ đát này có chiều sâu 15m và ông B mua để cất quán buôn bán) nên phầ tranh chấp là 10*5=50m chứ
người là công dân nước láng giềng, cư trú ở xã giáp biên giới Việt Nam đi qua đường mòn biên giới đến chợ. Cứ thấy người dân Việt Nam buôn bán thì nhóm người này xông vào đập phá hàng hoá và đuổi người dân Việt Nam ra khỏi khu vực chợ với lý do đây là vùng đất của nước láng giềng. Chính quyền xã phải làm gì trong tình huống này?
Ông Minh Nguyễn (minhinfo@...) đang làm việc tại 1 Văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Do địa điểm Văn phòng đại diện thuê làm trụ sở phải sửa chữa, nên trong thời gian này Văn phòng tạm ngưng hoạt động và mượn tạm địa chỉ khác để lưu hồ sơ và nhận chứng từ, nhưng Văn phòng không thông báo cho cơ quan chức năng ở địa phương
Tôi mở tiệm kinh doanh buôn bán điện thoại di động . Có người khách quen tên A đến nhờ tôi cầm giùm cái điện thoại , vì quen biết tôi cầm giùm anh A cái điện thoại với giá 2 triệu đồng. Và tôi ghi trong tờ danh thiếp cửa hàng ở mặt sau với nội dung : Anh A có cầm 1 chiếc điện thoại hiệu Iphone với giá 2 triệu đồng cho tôi tên B từ ngày 10
Ông Huỳnh Thanh Hớn (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang; email: hon_c1blongan@...) là viên chức đã hơn 10 năm và hiện đang khó khăn về nhà ở. Ông Hớn được biết thông tin về chính sách ưu đãi cho người có thu nhập thấp vay mua nhà hoặc thuê, thuê mua nhà ở. Ông muốn được biết: Những trường hợp nào được nằm trong diện ưu đãi? Là một người buôn bán
Gia đình tôi có mua mảnh đất của ông B tại 346 Nguyễn Thị Định-Buôn Ma Thuật- Đăk lăk. Hiện nay ngôi nhà đã xuống cấp và gia đình chúng tôi xây dựng ngôi nhà mới trên diện tích đất đó. Khi đi xin giấy phép xây dựng thì cơ quan có chức năng yêu cầu phải có sổ đỏ. Trong khi gia đình tôi mua mảnh đất của ông B đang là quân nhân trong quân đội nhân
, nhà xã hội theo quy định của pháp luật về người khuyết tật.
2. Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bao gồm:
a) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động.
b) Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú.
c) Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác
Việc của mình diễn ra như sau: - Người nhà mình theo bạn bè mở 1 quầy bán lề đường đồ tết. Thực tế đây chỉ là để vui vì bản thân gia đình không phải lo lắng và là dân làm việc văn phòng và có vị trí. - Hôm đó, mình ở nhà lên chỗ người nhà chơi và ngồi đó. Bất chợt thì 1 người mặc áo trật tự ( áo xanh nhạt ) lại cầm đồ và giật đi. Mình biết đó
Vừa qua tôi có mua bán với một số người, khi mua bán đều có chữ ký của bên mua. Nhưng khi tôi mang sổ để lấy tiền thì bên mua lại nói là không phải chữ ký của họ. Vậy tôi có thể kiện họ không; nếu cần thì phải đến cơ quan nào để thẩm định chữ ký? Xin chân thành cám ơn.
Năm 2004, tôi có mua mảnh đất của bà buôn đất tên là Nụ. Lô đất này bà Nụ mua của chủ đất tên là Toan (cả lô đất đã có sổ đỏ bao gồm cả số diện tích đất của bà Toan và cả phần đã chuyển nhượng sang cho gia đình tôi hiện tại đang ở). Trước đây thủ tục mua bán chúng tôi chỉ lập hợp đồng viết tay giữa tôi và bà Toan (bỏ qua bà Nụ) và đã được UBND
quyền sử dụng đất;
- Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất;
- Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường