Khi vay vốn chương trình tín dụng HSSV mà không đăng ký trả lãi theo tháng hoặc quý thì khi có việc làm, tiền lãi có bị cộng vào tiền gốc không? Nếu có thì cộng vào theo tháng hay theo quý?
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông
Anh Kim ở xã H, huyện Phong Điền hỏi : Anh là nông dân, có bốn người con đi học nên điều kiện kinh tế của gia đình rất khó khăn. Anh đã vay vốn theo chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên để cho các con đi học. Đến kỳ trả nợ cuối cùng, anh chưa trả được nợ. Vậy, anh có thể gia hạn việc trả nợ được không?
Gia đình ông Đinh Xuân Thiết (Đắk Lắk; email: dha762@g...) thuộc hộ nghèo, có 5 người con học CĐ, ĐH nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, 2 người con đầu của ông Thiết đã tốt nghiệp nhưng do chưa có công việc ổn định nên chưa thể trả nợ khoản vay. Năm 2014, gia đình ông Thiết đã làm hồ sơ vay vốn đi
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Qua
Gia đình ông Nguyễn Văn Tiếp (Tuyên Quang) thuộc hộ nghèo, có 2 người con đang đi học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Các mức lãi suất vay vốn từ năm 2009-2012 đều trong khoảng từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Vậy, ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho gia đình ông Tiếp có đúng quy định không?
Từ năm 2010-2013, sinh viên Đặng Thị Hoa (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) học hệ cao đẳng và vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Hiện nay, sinh viên Hoa đang học liên thông lên đại học và vẫn tiếp tục vay vốn theo Chương trình này. Vậy, thời hạn trả nợ gốc khoản vay khi học cao đẳng được tính như thế nào?
Gia đình bà Đoàn Thị Ngọ ở xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang có vay vốn từ Chương trình tín dụng HSSV cho con là Nguyễn Văn Đoàn học Đại học, sau đó sinh viên Đoàn mắc bệnh và chết. Vậy, gia đình bà Ngọ có được miễn, giảm tiền vay vốn không?
Sinh viên Võ Tài Huy hỏi: Trong thời gian theo học đại học, tôi có vay 25 triệu đồng trong 3 năm (từ năm 2009-2012) theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Vậy tôi phải trả số tiền gốc này 1 lần hay nhiều lần, lãi suất tính như thế nào?
Ông Vũ Công Khương (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, gia đình ông có 3 người con đang học đại học và trung học. Ông đã làm đơn đề nghị vay vốn theo Chương trình tín dụng học sinh sinh viên (HSSV) và được chính quyền địa phương xác nhận gia đình khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phú không giải quyết
sau khi HSSV có việc làm, có thu nhập nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khoá học.
Tuy nhiên trong thời hạn phát tiền vay nếu người vay có nhu cầu trả lãi thì Ngân hàng Chính sách sẽ tiến hành thu. Chương trình tín dụng HSSV là chương trình có thời hạn cho vay dài, việc trả lãi hàng tháng sẽ tạo lập cho hộ gia đình nghèo thói quen
Bạn đọc Lê Thị Như Quỳnh hỏi: “Những đối tượng nào được vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV)? Gia đình tôi không thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo. Vậy, tôi có được vay vốn?
Ông Dương Văn Tính (xã Gia Phố, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh; email: duong.vantinh.tinh32@...) phản ánh việc gia đình ông chưa nhận được số tiền vay tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) của học kỳ I và II năm 2011 - 2012 dù đã làm đầy đủ thủ tục vay theo quy định. Con gái của ông Tính đang học năm thứ 2 Trường Cao đẳng Công Thương thành phố Hồ
Gia đình ông Phạm Thành Vọng (huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu; email: p.t.tuong83@...) có 3 con (Phạm Công Toàn, Phạm Công Quốc và Phạm Thành Nhớ) đang học đại học và tham gia vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hòa Bình. Tháng 4/2011, ông Vọng đến Ngân hàng đề nghị đươc vay vốn nhưng không
Chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên được thực hiện theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Nguồn vốn giải ngân cho chương trình này do Ngân hàng Chính sách xã hội Trung ương cân đối từ nguồn vốn nhà nước và vốn huy động trên thị trường.
Tuy nhiên, thời gian qua do khó khăn chung của nền kinh tế