Tôi có người bác họ là người cao tuổi (trên 80 tuổi), gia đình ông có nhiều khó khăn (con bị tàn tật, gia đình là hộ nghèo). Ông bị bệnh mãn tính thường xuyên phải đi viện. Tôi muốn được biết các chế độ chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở y tế, (y tế cơ sở đến các bệnh viện) mong luật gia quan tâm trả lời.
Căn cứ quy định tại Thông tư số 71/2011/TT-BGTVT của Bộ GTVT, ngày 30/12/2011 (quy định về hỗ trợ NCT khi tham gia giao thông công cộng, có hiệu lực từ ngày 13/02/2012), thì người tham gia giao thông từ đủ 60 tuổi trở lên được hỗ trợ như sau:
1. Hỗ trợ NCT khi tham gia giao thông đường sắt, đường thủy:
NCT khi
Tôi có một người quen trên 65 tuổi. Bác đó bị khởi tố về tội cố ý làm trái quy định nhà nước theo Bộ Luật hình sự. Trong quy định của pháp luật, đối với người trên 65 tuổi có thể bị tạm giam hoặc tạm giữ không? Khi tạm giam, tạm giữ thì có chế độ ưu đãi gì hơn so với người khác không? Khi xét xử có chính sách giảm nhẹ cho người cao tuổi không
định tại khoản 1 Điều 18 Luật Người cao tuổi năm 2009).
Để được xét hưởng trợ cấp hàng tháng, bác bạn phải làm Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội hàng tháng (Điều 7 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP), gồm những giấy tờ sau:
1. Tờ khai của đối tượng theo mẫu do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
2. Bản sao sổ hộ khẩu của gia đình bác bạn
Nghị định này nhân với hệ số tương ứng theo quy định sau đây:
….
- Hệ số 1,5 đối với đối tượng quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 5 Nghị định này từ đủ 60 tuổi đến 80 tuổi;
- Hệ số 2,0 đối với đối tượng quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 5 Nghị định này từ đủ 80 tuổi trở lên;
- Hệ số 1,0 đối với đối tượng quy định tại Điểm b Khoản 5
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
khuyết tật theo quy định tại Nghị định số 28/2012/NĐ-CP không? Tháng 4/2012 bố ông Thịnh chết, vậy mẹ ông có tiếp tục hưởng chế độ trợ cấp như khi bố ông còn sống không?
Con gái tôi là người khuyết tật nghe nhưng có dùng máy trợ thính để làm việc. Hiện tại, cháu đang thử việc hành chính tại một công ty. Tôi không rõ sau khi thử việc thì có chắc chắn cháu sẽ được nhận không? Có quy định thông báo kết quả không?
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
Em là người khuyết tật, sắp tới em lên thành phố để học tập và sẽ ở trọ. Em chưa rõ làm thủ tục giấy tờ như thế nào để tiện khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế vì trước đó em đăng ký tại bệnh viện huyện nơi em sinh sống.
Trước tiên lưu ý, chỉ người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội) mới được hưởng trợ cấp hàng tháng theo bảo hiểm xã hội. Về mức độ khuyết tật nặng, đặc biệt nặng được quy định tại Điểm a, b Khoản
Tại khoản 1, Điều 44 Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 quy định đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: Người khuyết tật đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội) và Người khuyết tật nặng.
Theo đó
mới này không ràng buộc thêm điều kiện “không nơi nương tựa” đối với người khuyết tật theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006.
Theo quy định tại, Khoản 1 Điều 1 Thông tư số 19/2011/TT-BTP Sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23 tháng 9 năm 2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, các trường hợp được miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân gồm:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một;
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ;
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 28/2012 hướng dẫn thi hành một số điều của luật người khuyết tật 2010 về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thì điều kiện để được nhận trợ cấp thường xuyên là: người khuyết tật nặng và người khuyết tật đặc biệt nặng. Được hiểu cụ thể hơn: người khuyết tật nặng là người suy giảm từ
1. Chế độ chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật
Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái thoả mái,toàn diện về thể chất, tâm thần và xã hội chứ không chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật”.
Một trong những quyền cơ bản của NKT là được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng được quy định tại
Tại khoản 1, Điều 44 Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 quy định đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: - Người khuyết tật đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội). - Người khuyết tật nặng. Theo quy định
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
Tôi kết hôn 2008. Năm 2010 cha mẹ tôi cho tôi một số tiền để tôi mua đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Chồng tôi thường xuyên say rượu, đánh tôi và còn lấy cắp sổ đỏ của cha mẹ tôi đem giả chữ ký thế chấp vay tiền ngân hàng (chồng tôi là cán bộ tín dụng ngân hàng). Tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi muốn tranh chấp tài sản. Hành