nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng;
d) Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
3. Nhóm do ngân sách nhà nước đóng, bao gồm:
a) Sỹ quan, quân nhân chuyên
thi hành từ 1/1/2016), mẹ ông Sơn có thể tiếp tục tham gia đóng BHXH tự nguyện 3 năm nữa, cho đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp tuất hằng tháng, trợ cấp mai táng.
Mức đóng và phương thức đóng của người tham gia BHXH tự nguyện được quy định tại Điều 87 Luật BHXH năm 2014 như sau:
Người lao động tham gia BHXH tự
Gửi ý kiến đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, cử tri các tỉnh Bắc Giang, Đồng Nai, Tây Ninh, Cà Mau, Đồng Tháp đề nghị xem xét điều chỉnh mức trợ cấp thờ cúng liệt sĩ và có chính sách đối với thân nhân trực tiếp thờ cúng liệt sĩ như được hưởng BHXH, BHYT, hỗ trợ xây nhà tình nghĩa.
Ông nội tôi hy sinh năm 1952 nhưng đến năm 2015 gia đình tôi mới nhận được Bằng Tổ quốc ghi công. Vậy, gia đình tôi có được nhận tiền trợ cấp không, nếu được thì mức hưởng như thế nào? Người hỏi: Bùi Việt Dũng ( 11:19 21/05/2015)
lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội;
- Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của
Bố tôi là bệnh binh suy giảm khả năng lao động 70%, được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng. Tháng 3/2014 bố tôi qua đời. Nay mẹ tôi 55 tuổi, vậy mẹ tôi có được hưởng chế độ tuất hàng tháng không, thủ tục như thế nào? Cao Anh Tuấn
Tôi là Vũ Thiện, bố đẻ tôi đóng BHXH được 16 năm, bị bệnh nặng nên xin nghỉ việc, nhưng chưa kịp nhận quyết định nghỉ việc thì bị chết. Khi tôi liên hệ để nhận chế độ BHXH 1 lần thì cơ quan BHXH trả lời gia đình tôi chỉ nhận chế độ mai táng phí và tử tuất do bố tôi đã trên 55 tuổi. Như vậy có đúng không? Vũ Thiện
Phụ cấp khu vực đối với người lao động nghỉ việc đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc bảo hiểm xã hội một lần kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 trở đi, mà trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bao gồm phụ cấp khu vực được quy định như thế nào?
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia BHXH là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan BHXH chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc mỗi năm là 1/2 tháng
Ông tôi sinh năm 1922, tham gia cách mạng từ tháng 8-1948. Năm 1977, ông về hưu, với thời gian công tác liên tục trong quân đội nhân dân Việt Nam là 28 năm; là thương binh hạng 2/4, huy hiệu 50 năm tuổi Đảng. Ông tôi mất vào tháng 6-2008. Tôi được biết khi ông mất sẽ được hưởng các chế độ: mai táng phí + huy hiệu 50 tuổi Đảng + trợ cấp 3 tháng
, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội;
c) Tiền thù lao dưới các hình thức;
d) Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức;
đ
Đối tượng thám gia BHXH tự nguyện
- Trước ngày 1/1/2016: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 2 Luật BHXH số 71/2006/QH11; Điều 2, Khoản 2 Điều 9 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện thì người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không
nhân của người đang hưởng lương hưu được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng, đối với vợ từ đủ 55 tuổi trở lên mà không có thu nhập hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung (nay là mức lương cơ sở), thời điểm hưởng trợ cấp tuất hàng tháng được thực hiện kể từ tháng liền kề sau tháng mà người hưởng lương hưu chết.
Như vậy