Xin chào anh chị! Tôi đang có vấn đề rất mong được các anh chị giải đáp. Gia đình tôi có phương pháp chữa bệnh gia truyền hen suyễn cho trẻ em. Tôi không học y nhưng cũng không muốn đến đời tôi lại mất đi truyền thống chữa bệnh lâu năm đó. Do vậy tôi đang muốn kế nghiệp, tuy nhiên tôi lo lắng không biết mình không
tại khoản 1 điều 20 của Luật này.
2. Trẻ em dưới 14 tuổi không có cha, mẹ, người giám hộ hoặc người được ủy quyền đi cùng.
3. Giả mạo giấy tờ, khai sai sự thật để được cấp giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú.
4. Người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh truyền nhiễm gây nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.
5. Bị trục xuất khỏi
giả mạo trang thông tin điện tử của tổ chức, cá nhân khác; cung cấp, trao đổi, truyền đưa, lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm mục đích xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân.
Theo Điều 77, Luật Công nghệ thông tin 2006:
1. Cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về công nghệ thông tin thì tùy theo
hành vi cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
- Chịu trách nhiệm dân sự: Trong trường hợp này căn cứ theo khoản 3 Điều 32, khoản 5 Điều 34 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quyền
Kính chào luật sư! Tôi là Kế toán Trung tâm cấp cứu 115 Thái Bình. Là đơn vị sự nghiệp có thu. Nhân viên bảo vệ chỗ tôi được tuyển dụng viên chức năm 2016 và có bằng chuyên môn y. Giám đốc Trung tâm tạo điều kiên cho NV bảo vệ đi trực vào Thứ 7, cn và là công tác kiểm soát nhiễm khuẩn cho đơn vị. Tôi muốn hỏi nhân
nhập cảnh vào Việt Nam:
- Không đủ điều kiện được nhập cảnh vào Việt Nam (kể trên).
- Trẻ em dưới 14 tuổi không có cha, mẹ, người giám hộ hoặc người được ủy quyền đi cùng.
- Giả mạo giấy tờ, khai sai sự thật để được cấp giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú.
- Người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh truyền nhiễm gây nguy hiểm
Theo quy định tại Điều 19 Luật viên chức 2010 thì những việc viên chức không được làm như sau:
"1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.
3. Phân biệt
:
- Sản xuất thuốc phục vụ công tác phòng, chống các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.
Vậy việc mua thuốc vắc xin không thông qua đấu thầu chỉ có thể thực hiện trong trường hợp được quy định như trên theo phương thức đặt hàng, trường hợp không đáp
định tại khoản 3 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này trong trường hợp kiểm dịch lại phát hiện động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch.
Như vậy hành vi trên về phía người buôn bán thịt lợn sẽ bị
nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
- Sinh viên bị tàn tật, khuyết tật thuộc diện hộ
với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi có một trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm sau:
a1) Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc, làm việc ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc bệnh truyền nhiễm.
a2) Làm việc trong môi trường chịu áp suất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc quá lạnh.
a3) Những công việc
của pháp luật.
2. Chi cho hoạt động tài chính: Các khoản chi liên quan đến hoạt động gửi tiền tại các ngân hàng thương mại và các chi phí hoạt động tài chính khác theo quy định tại Thông tư này.
3. Chi hoạt động bộ máy:
Chi cho người lao động và quản lý của Quỹ bảo lãnh tín dụng theo chế độ của Nhà nước quy định đối với công ty trách nhiệm
) Giấy chứng nhận là người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
2. Có văn bản xác nhận quá trình thực hành, trừ trường hợp là lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
3. Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
4. Không thuộc trường hợp đang trong thời
Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành thì yêu cầu về cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ dinh dưỡng và tiết chế cho người bệnh được quy định như thế nào?
Đang công tác tại một cơ sở y tế. Tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Thắc mắc có nội dung sau: Nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng khoa dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện được quy định như thế nào?
Điều 17 Luật Khám, chữa bệnh 2009 quy định Người xin cấp chứng chỉ hành nghề bao gồm:
1. Bác sỹ, y sỹ
2. Điều dưỡng viên
3. Hộ sinh viên.
4. Kỹ thuật viên
5. Lương y
6. Người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền
Điều 18 Luật Khám, chữa bệnh 2009 quy định về Điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề đối
tháng.
Điều 21 Nghị định 29/2012/NĐ-CP, Điều này được bổ sung bởi Khoản 12 Điều 2 Nghị định 161/2018/NĐ-CP về hướng dẫn tập sự như sau:
1. Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm hướng dẫn người tập sự nắm vững và tập làm những công việc theo yêu cầu nội dung tập sự quy định tại Khoản 4 Điều 20 Nghị định này.
2. Chậm nhất sau 07 ngày làm việc
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề sau trong thời gian sớm nhất. Cụ thể cho tôi hỏi theo quy định mới thì Ban quản lý khu bảo tồn biển có trách nhiệm gì? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!