xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm và gian lận thương mại; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Trên đây là quy định về vị trí, chức năng của lực lượng Quản lý thị trường
xử lý vi phạm hành chính.
- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật với các tổ chức, cá nhân.
- Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để tham mưu, đề xuất với cấp cóthẩm quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý
quan có thẩm quyền;
d) Con dấu bị mất được tìm thấy sau khi đã bị hủy giá trị sử dụng con dấu;
đ) Có quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động của cơ quan có thẩm quyền;
e) Các trường hợp theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 Điều 6 Nghị định này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trường
; cấp, đổi, cấp lại giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu, hủy con dấu và hủy giá trị sử dụng con dấu, cấp giấy chứng nhận thu hồi con dấu theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
3. Thông báo hủy giá trị sử
lại con dấu đã hết giá trị sử dụng của một số cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước để phục vụ công tác lưu trữ, nghiên cứu lịch sử.
2. Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ Công an quy định mẫu con dấu, tổ chức khắc dấu, đăng ký và quản lý con dấu của cơ quan, đơn vị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
3. Bộ Ngoại giao có trách nhiệm tiếp
, giấy tờ phải theo đúng quy định của pháp luật.
7. Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước bị mất con dấu, trong thời hạn 02 ngày kể từ khi phát hiện mất con dấu thì phải thông báo ngay bằng văn bản cho cơ quan đã cấp giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu và cơ quan Công an xã, phường, thị trấn nơi xảy ra mất con dấu.
8. Cơ quan, tổ chức bị chia
phép theo chế độ; các trường hợp nghỉ vì lý do đột xuất khác do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định;
c) Từ tháng thứ hai mươi lăm trở đi được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng;
d) Được tính nhân khẩu trong gia đình khi gia đình được giao hoặc điều chỉnh diện tích nhà ở, đất xây dựng nhà ở và đất canh tác;
đ) Được tính
Chế độ đối với thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được quy định thế nào? Gia đình tôi tương đối là khó khăn, ngoài con nhỏ, vợ chồng tôi còn phải chăm sóc mẹ già nữa. Gần đây, chồng tôi được lệnh gọi nhập ngũ nên gia đình tôi càng khó khăn hơn vì bị mất trụ cột chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, pháp luật có quy định gì về chế độ dành cho
Chế độ dành cho hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị được quy định thế nào? Tôi đã xuất ngũ và hiện đang công tác trong ngạch dự bị ở địa phương. Hàng năm tôi vẫn tham gia đều đặn các khóa huấn luyện được tổ chức cho binh sĩ dự bị. Tôi có thắc mắc là, dù chỉ là binh sĩ dự bị nhưng tôi cũng nên được hưởng chế độ đãi ngộ gì đó chứ không thế nào không có
thể khác tôn trọng.
- Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.
- Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
- Cá nhân, pháp nhân phải
vùng nông thôn, miền núi, hải đảo;
d) Đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia và đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực.
Ngoài ra, tổ chức, cá nhân được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực theo quy định trên phải tuân thủ các quy trình, quy chuẩn kỹ thuật quản lý vận hành, các quy định về giá điện, điều kiện về kỹ thuật, an toàn của
đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện có đấu nối với hệ thống điện quốc gia, đơn vị bán buôn điện, bán lẻ điện, tư vấn chuyên ngành điện lực.
2. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép hoạt động điện lực cho tổ chức, cá nhân có hoạt động điện lực với quy mô nhỏ trong phạm vi địa phương theo hướng dẫn của Bộ Công Thương.
3. Cơ
Hiện nay, những quyền lợi của đơn vị phát điện đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 39 Luật Điện lực 2004.
Theo đó, đơn vị phát điện có những quyền lợi sau đây:
a) Hoạt động phát điện và các hoạt động khác theo giấy phép hoạt động điện lực;
b) Đấu nối vào hệ thống điện quốc gia khi đáp ứng các điều kiện và tiêu chuẩn kỹ thuật
máy thủy điện còn phải tuân thủ quy định về an toàn đập thủy điện và vận hành hồ chứa nước;
b) Tuân thủ phương thức vận hành, lệnh chỉ huy, điều khiển của đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gia;
c) Xử lý sự cố;
d) Trường hợp có nguy cơ đe doạ đến tính mạng con người và an toàn của trang thiết bị phải ngừng hoặc giảm mức phát điện nếu
Áp dụng tương tự pháp luật như thế nào? Tôi được biết, các quan hệ dân sự, thì pháp luật đề cao tinh thần tự thoả thuận với nhau. Tuy nhiên tôi thắc mắc, nếu như các bên tham gia quan hệ dân sự không thoả thuận với nhau, trong khi đó pháp luật cũng không có quy địnhh, ngoài ra nữa cũng không có một tập quán nào tương tự để điều chỉnh quan hệ đó
Đối với bất kỳ cá nhân, tổ chức này khi xác lập, thực hiện hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự đều có nghĩa vụ phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đoàn kết, tương thân, tương ái, mỗi người vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi người và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc
Tôi có đứa em do nghị ngợm và bị ngã dẫn đến hơi "ngờ nghệch" một tí và thời điểm đó Toà án nơi gia đình em tôi cư trú đã ra quyết định tuyên bố em tôi người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. Nay em tôi đã có dấu hiệu khỏi bệnh và sau khi đi khám về thì đã có kết luận của bệnh viện là em tôi đã hoàn toàn khỏi bệnh. Vậy cho tôi hỏi
chính, kế toán, đầu tư trong các doanh nghiệp khác;
c) Có Chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ hoặc có một trong các văn bằng, chứng chỉ quốc tế sau:
- Chứng chỉ hành nghề quản lý tài sản tại các quốc gia là thành viên của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD); hoặc
- Đã thi đạt chứng chỉ quốc tế về phân tích đầu tư CFA bậc II
Thay đổi họ cho con đẻ trước đây cho làm con nuôi của người khác quy định thế nào? Trước đây gia đình tôi vì hoàn cảnh khó khăn nên đã phải cho con cho một gia đình có điều kiện để nuôi cháu ăn học. Lúc về làm con nuôi của gia đình bên ấy, gia đình bên ấy có đổi họ của cháu thành họ của nhà bên ấy. Giờ cháu đã trưởng thành và muốn về phụng
thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
(Điều 117 Bộ luật Dân sự 2015)
Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định. Do đó, nếu bạn thực hiện các giao dịch