.
2. Việc lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải được lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở và dựa trên các căn cứ sau đây:
a) Đánh giá rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
b) Kết quả thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động năm trước
Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang chuẩn bị mở xưởng sản xuất các sản phẩm từ dầu mỏ. Tôi được yêu cầu phải đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động. Vậy việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động được quy định như thế nào? Do văn bản
Nội dung quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 82 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng, ban hành hoặc công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động, quy chuẩn kỹ thuật địa
sinh lao động, chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động; lập hồ sơ quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động.
2. Ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật này; chủ trì thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động huấn luyện
Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động của Bộ trưởng Bộ Y tế được quy định tại Điều 85 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về quan trắc môi trường lao động; đánh giá, kiểm soát, quản lý các yếu tố có
Trách nhiệm xây dựng, công bố các tiêu chuẩn quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động và xây dựng, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động được quy định thế nào? Tôi là Hùng Phương. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có thắc mắc về việc quản lý an toàn, vệ sinh lao động mong được Ban biên tập tư vấn. Trách nhiệm
lĩnh vực có liên quan.
2. Nội dung phối hợp về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
a) Xây dựng chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Điều tra tai nạn lao động; tai nạn, sự cố kỹ thuật
định của pháp luật có liên quan;
- Tổng hợp và phản ánh kịp thời diễn biến bất thường của thị trường, giá cả đối với các mặt hàng thiết yếu tại địa bàn quản lý đến cơ quan có thẩm quyền để xử lý;
- Cập nhật thường xuyên việc chấp hành các quy định của pháp luật trong kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại;
- Đề xuất các biện pháp về
, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại; việc chấp hành pháp luật trong kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại của các tổ chức, cá nhân;
- Tình hình vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh hàng nhập lậu; sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại của các tổ chức, cá nhân;
- Kết quả thanh tra chuyên ngành
Nội dung biện pháp nghiệp vụ giám sát của lực lượng quản lý thị trường được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 33 Pháp lệnh quản lý thị trường 2016, theo đó:
Nội dung giám sát bao gồm:
- Thu thập và xác minh những thông tin, tài liệu về tổ chức, cá nhân có dấu hiệu buôn lậu hoặc sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ
Trách nhiệm của cơ quan chủ trì trong việc phối hợp hoạt động kiểm tra quản lý thị trường được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 37 Pháp lệnh quản lý thị trường 2016, theo đó:
Cơ quan chủ trì có các trách nhiệm sau:
- Gửi yêu cầu phối hợp đến cơ quan có liên quan để yêu cầu tham gia phối hợp trong hoạt động kiểm tra;
- Chịu trách
; trường hợp cho rằng yêu cầu phối hợp không đúng quy định của pháp luật hoặc do có sự kiện bất khả kháng thì được quyền từ chối và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc từ chối. Văn bản từ chối phải nêu rõ lý do và gửi kịp thời cho cơ quan yêu cầu phối hợp;
- Cử người tham gia, hỗ trợ phương tiện hoặc có ý kiến chuyên môn theo yêu cầu của cơ quan
Công nhân và viên chức quốc phòng thôi việc được hưởng chế độ gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề cần được tư vấn như sau: Con tôi đang làm công nhân trong Cục hậu cần. Nhưng vì một số lý do nên nó xin thôi việc để lập gia đình. Cho tôi hỏi, trường hợp này con tôi sẽ được hưởng chế độ gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
Tùy theo giá trị tài sản hư hại và sự xem xét của đơn vị bạn đang làm việc mà việc áp dụng hình thức kỷ luật sẽ khác nhau. Tuy nhiên, hình thức kỷ luật sẽ nằm một trong các hình thức quy định tại Khoản 2 Điều 50 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015. Cụ thể như sau:
Hình thức kỷ luật đối với công nhân và viên
thuộc thẩm quyền của Tòa án; bảo đảm thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
b) Quyết định phân công Thẩm phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính; phân công Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án tiến hành tố tụng đối với vụ án hành chính bảo đảm đúng
kiểm sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính;
b) Quyết định phân công Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ án hành chính theo quy
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính đã được quy định như thế nào? Qua các tài liệu, tôi được biết trong quá trình giải quyết vụ án hành chính có sự tham gia của Kiểm tra viên. Vậy xin cho tôi hỏi: nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em
, người thân thích của đương sự.
2. Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
3. Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoặc có liên quan đến hành vi hành chính bị khởi kiện.
4. Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết
Người tham gia tố tụng trong tố tụng hành chính là gì? Xin Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Tôi vừa tham gia vào một phiên toà xét xử một vụ án hành chính. Trong phiên toà, có rất nhiều thanh phần khác nhau. Tôi thắc mắc người tham gia tố tụng là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban
Đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại Điều 157 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:
Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ở trung ương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành phải được đăng tải toàn văn trên cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày công