chữa, tẩy xóa nội dung ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự.
5. Cản trở hoặc không chấp hành công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm của cơ quan Công an, Quân đội hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
6. Sản xuất, lắp ráp, vận chuyển, tồn trữ, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, cho thuê, sửa chữa trái phép thiết bị
thông trong nước, ngoài việc thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều này, nội dung thể hiện trên nhãn có thể được ghi đồng thời bằng ngôn ngữ khác. Nội dung ghi bằng ngôn ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt. Kích thước chữ ghi bằng ngôn ngữ khác không được lớn hơn kích thước chữ của nội dung ghi bằng tiếng Việt.
3. Hóa chất nhập khẩu vào Việt
Các trường hợp không áp dụng ghi nhãn hóa chất được quy định tại Điều 11 Thông tư 04/2012/TT-BCT quy định phân loại và ghi nhãn hóa chất do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành như sau:
1. Các trường hợp quy định tại Khoản 3, Khoản 4 Điều 5 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP.
2. Hóa chất nhập khẩu đang trong quá trình vận chuyển từ cửa khẩu về kho cất
hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất gồm:
1. Tên hóa chất.
2. Mã nhận dạng hóa chất.
3. Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ.
4. Biện pháp phòng ngừa.
5. Định lượng.
6. Thành phần hoặc thành phần định lượng.
7. Ngày sản xuất.
8. Hạn sử dụng (nếu có).
9. Thông tin nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối.
10
Thông tin khác thể hiện trên nhãn hóa chất được quy định tại Điều 14 Thông tư 04/2012/TT-BCT quy định phân loại và ghi nhãn hóa chất do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành như sau:
Ngoài những nội dung bắt buộc quy định tại Điều 12 Thông tư này, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất có thể ghi thêm các nội dung khác lên nhãn. Những nội
:
+ Đơn đề nghị đăng ký biến động (theo mẫu).
+ Hợp đồng tặng cho (bản chính).
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (bản chính).
+ Bản sao chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu của bên nhận tặng cho (có chứng thực).
+ Giấy khai sinh của bên nhận tặng cho (làm cơ sở miễn thuế thu nhập cá nhân).
(Điều 95, Điều 96 Luật Đất đai 2013
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức sản xuất vật liệu nổ công nghiệp được quy định tại Điều 18 Nghị định 39/2009/NĐ-CP về vật liệu nổ công nghiệp như sau:
Ngoài các quyền và nghĩa vụ khác do luật pháp quy định, tổ chức sản xuất vật liệu nổ công nghiệp có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Nhập khẩu hoặc ủy thác nhập khẩu, mua tiền chất thuốc nổ từ
, đánh giá vật liệu nổ công nghiệp được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Vật liệu nổ công nghiệp mới sản xuất ở Việt Nam;
b) Vật liệu nổ công nghiệp mới nhập khẩu vào Việt Nam nhưng không có kết quả thử nghiệm, đánh giá được thừa nhận theo quy định pháp luật.
c) Phục vụ kiểm tra nhà nước theo quy định pháp luật về chất lượng sản phẩm
công nghiệp sẽ được tiến hành trong những trường hợp như sau:
1. Việc thử nghiệm, đánh giá vật liệu nổ công nghiệp được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Vật liệu nổ công nghiệp mới sản xuất ở Việt Nam;
b) Vật liệu nổ công nghiệp mới nhập khẩu vào Việt Nam nhưng không có kết quả thử nghiệm, đánh giá được thừa nhận theo quy định pháp
Hoạt động vật liệu nổ công nghiệp theo Khoản 16 Điều 3 Nghị định 39/2009/NĐ-CP về vật liệu nổ công nghiệp là việc thực hiện một trong số hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy, giám sát ảnh hưởng nổ mìn.
Bạn cần phải lưu ý, khi tiến hành hoạt động vật liệu nổ công
hoạt động vật liệu nổ công nghiệp
Tổ chức, cá nhân hoạt động vật liệu nổ công nghiệp phải bảo quản, lưu trữ sổ sách, chứng từ đối với từng loại vật liệu nổ công nghiệp sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, sử dụng, vận chuyển, bảo quản, tồn kho, tiêu huỷ trong thời hạn 10 (mười) năm, kể từ ngày thực hiện sản xuất mua bán, xuất khẩu nhập khẩu sử
Kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp theo Khoản 12 Điều 3 Nghị định 39/2009/NĐ-CP về vật liệu nổ công nghiệp là việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận chuyển quá cảnh vật liệu nổ công nghiệp.
Theo như bạn trình bày thì rất có thể, nếu thành lập, công ty của bạn sẽ hoạt động
sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh coi là bí mật kinh doanh thì được ghi trên nhãn hoá chất tên chung quốc tế.
Ví dụ cách viết tên hóa chất:
Tên gọi theo IUPAC: n-Butyl Acetate
Tên thương mại: Nomal Butyl Acetate
Tên khác (không phải tên khoa học): NBAC
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cách ghi tên hóa chất trên nhãn hóa
Cách ghi hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ trên nhãn hóa chất được quy định tại Khoản 3 Điều 16 Thông tư 04/2012/TT-BCT quy định phân loại và ghi nhãn hóa chất do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành như sau:
- Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất ghi nhãn hoá chất phải có hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo và cảnh báo nguy
Cách ghi thông tin nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối trên nhãn hóa chất được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trọng Nhân, tôi đang muốn mở một công ty sản xuất hóa chất, tôi muốn biết rõ hơn cách ghi thông tin nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối trên nhãn hóa chất được quy định như
biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt do Bộ luật tố tụng hình sự quy định.
6. Thực hiện nhập khẩu, xuất khẩu thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị theo quy định tại khoản 4 Điều 9 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc
thẩm định điều kiện về an ninh, trật tự để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự.
2. Phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng kiểm tra, thanh tra hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu; thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải, chống vận chuyển, nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu trái
lượng đã đăng ký;
c) Thuốc không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về ghi nhãn hàng hoá của thuốc theo quy định tại Điều 37 của Luật Dược và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
d) Thuốc có vật liệu bao bì và dạng đóng gói không đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng thuốc;
đ) Thuốc không có số đăng ký hoặc chưa được phép nhập khẩu;
e) Thuốc
, đưa ra lưu hành, sử dụng. Thủ tục và hồ sơ gửi mẫu kiểm định được quy định tại Điều 17 của Thông tư này.
Cơ sở sản xuất, nhập khẩu vắc xin và sinh phẩm y tế chỉ được phép xuất xưởng, đưa ra lưu hành, sử dụng lô vắc xin, sinh phẩm y tế là huyết thanh chứa kháng thể dùng để phòng bệnh, chữa bệnh cho người sau khi có giấy phép xuất xưởng do Viện Kiểm
mục cấm mua, bán, xuất, nhập khẩu theo quy định.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khái niệm tài sản cho thuê tài chính. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 30/2015/TT-NHNN.
Trân trọng!