Bà Trần Thị Ánh Nguyệt (nguyetlamminh@...) hỏi: Mẹ tôi năm nay 82 tuổi, đã được hưởng trợ cấp tuất thân nhân người có công thì có được hưởng trợ cấp người cao tuổi nữa không?
Mẹ của bà Bích Hà sinh năm 1930 (năm nay 83 tuổi) nhưng vẫn phải mua BHYT tự nguyện. Theo trả lời của địa phương, mẹ bà Hà đang hưởng chế độ trợ cấp tuất do bảo hiểm xã hội chi trả nên không thuộc diện cấp thẻ BHYT người cao tuổi. Bà Hà hỏi: Trường hợp của mẹ bà, đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội có được hưởng quyền lợi BHYT đối với người
Mẹ tôi sinh năm 1936, bị mù 2 mắt, được hưởng chế độ người khuyết tật nặng, mỗi tháng nhận 630. 000 đồng. Đến tháng 12 năm 2014 vợ tôi chết, mẹ tôi được hưởng thêm chế độ trợ cấp tử tuất, mỗi tháng nhận 575.000 đồng. Đến tháng 5/2015, Phòng Lao động, Thương binh & xã hội huyện cắt chế độ người khuyết tật Xin hỏi: mẹ tôi có được hưởng 2 chế độ này
Em tôi bị thiểu năng trí tuệ, đặt đâu nằm đấy, phải có người chăm sóc nhưng hiện đang hưởng chế độ tuất bảo hiểm xã hội. Như vậy, em tôi có được hưởng thêm trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng hay không?
chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống nên thuộc diện được xem xét giải quyết chế độ.
Hồ sơ, thủ tục đề nghị hưởng chế độ vợ liệt sĩ lấy chồng theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 Thông tư số 05/2013/TT-LĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bao gồm: “1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng có xác nhận của Ủy ban nhân
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?
Chồng tôi là thương binh có tỷ lệ thương tật 61% từ trần tháng 11 năm 2004, khi đó tôi chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp tiền tuất. Đến nay tôi gần 70 tuổi. Vậy tôi được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi nào?
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Ông T hiện đang bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khi đã thực hiện được 12 năm. Vậy trong trường hợp ông T bị Tòa án tuyên bố là đã chết, thì vợ ông sẽ được hưởng trợ cấp tuất một lần như thế nào?
Mẹ tôi năm nay đã 87 tuổi. Từ khi đủ 85 tuổi, mẹ tôi đã được trợ cấp xã hội theo quy định (mức hiện nay là 350000 đồng/người/tháng, vì tôi ở Ba Vì - Hà Nội). Tháng 12 năm 2013 bố tôi qua đời, bố tôi là cán bộ nghỉ chế độ hưu trí. Nên sau khi bố tôi mất thì mẹ tôi được hưởng chế độ tuất của bố tôi. Tôi muốn hỏi: Sau khi bố tôi qua đời thì mẹ tôi có
xã hội. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đã đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm đối với nam, trên 25 năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần. - Trợ cấp mai táng: Người lo mai táng được hưởng trợ cấp mai táng do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả bằng 10 tháng lương tối thiểu chung. - Trợ cấp tuất hàng tháng hoặc
Nhà nước mua bảo hiểm y tế và trợ cấp hàng tháng.
3. Khi thương binh chết thì người tổ chức mai táng được hưởng một khoản trợ cấp và mai táng phí.
Thương binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết do ốm đau, tai nạn thì thân nhân được trợ cấp tiền tuất theo quy định của Chính phủ.
4. Con của thương binh được ưu tiên trong
Tại Khoản 6 Điều 85 Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 quy định mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: “Việc xác định thời gian đóng BHXH để tính hưởng lương hưu và trợ cấp tuất hàng tháng thì một năm phải tính đủ 12 tháng, trường hợp người lao động đủ
Trợ cấp mai táng:
Người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại thời điểm người tham gia BHXH tự nguyện chết (khi người chết đã có thời gian đóng BHXH tự nguyện từ đủ 60 tháng trở lên hoặc đang hưởng lương hưu do đóng BHXH tự nguyện)
- Trợ cấp tuất một lần:
+ Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân
hiểm xã hội trở lên mà trong đó có tổng thời gian làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LÐ-TBXH, Bộ Y tế ban hành và thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên từ đủ 15 năm trở lên thì được hưởng lương hưu.
Cũng theo quy định tại Khoản 4, Ðiều 15 của