tham gia của cộng đồng.
5. Thuê tư vấn quản lý chương trình, dự án đối với chương trình, dự án có tính đặc thù, đơn lẻ. Trong trường hợp này, chủ dự án ký hợp đồng tư vấn quản lý chương trình, dự án với tư vấn/tổ chức tư vấn có đủ điều kiện, năng lực quản lý chương trình, dự án theo quy định của pháp luật hiện hành để thực hiện toàn bộ hoặc một
hợp và phê duyệt kế hoạch hàng năm thực hiện chương trình, dự án.
4. Chỉ đạo công tác đấu thầu theo quy định của pháp luật hiện hành, điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi về đấu thầu.
5. Tổ chức giám sát và đánh giá tình hình thực hiện, đảm bảo chương trình, dự án thực hiện đúng tiến độ, chất lượng và đạt mục tiêu đề ra
điều hành, giám sát và đánh giá chương trình, dự án.
5. Thực hiện công tác đấu thầu theo quy định của pháp luật hiện hành về đấu thầu.
6. Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hiện các hợp đồng và xử lý vướng mắc phát sinh theo thẩm quyền.
7. Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
vấn tham gia quản lý, nhưng phải được chủ dự án chấp thuận và phù hợp với hợp đồng thuê tư vấn đã ký.
2. Chủ dự án có trách nhiệm lựa chọn thông qua đấu thầu và ký hợp đồng với tư vấn quản lý chương trình, dự án có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý để giúp chủ dự án quản lý chương trình, dự án. Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý
công tác giám sát, đánh giá và phối hợp thực hiện chương trình, dự án.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc lập, phê duyệt kế hoạch tổng thể thực hiện chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đối ứng. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 16/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
giá tình hình thực hiện chương trình, dự án.
4. Hàng năm, vào thời điểm xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành, cơ quan chủ quản tổng hợp kế hoạch thực hiện chương trình, dự án hàng năm vào kế hoạch đầu tư công và kế hoạch ngân sách hàng năm của cơ quan chủ quản. Trên cơ sở kế hoạch
định cư;
m) Chi phí thực hiện một số hoạt động cơ bản của chương trình, dự án (khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thi công; xây dựng một số hạng mục công trình, mua sắm một số trang thiết bị);
n) Chi phí cho hoạt động giám sát và đánh giá; giám sát và kiểm định chất lượng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán chương trình, dự án;
o) Chi phí dự
Việc xử lý tranh chấp hợp đồng liên quan đến vốn ODA, vốn ưu đãi được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn Thành. Hiện nay, công ty tôi có tham gia vào một hợp đồng liên quan đến vốn ODA, vốn ưu đãi. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng có xảy ra một số
Việc giám sát và đánh giá chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Hằng. Hiện, tôi đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Tôi có tìm hiểu về lĩnh vực đầu tư và có thắc mắc về việc giám sát và đánh giá chương trình, dự án sử
và tổ chức thực hiện Đề án thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho từng thời kỳ để hỗ trợ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm; các giải pháp, chính sách quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này.
3. Cung cấp thông tin về quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi.
4. Giám sát, đánh giá tình hình, kết
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính trong quản lý nhà nước về vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Thảo. Hiện tôi đang làm việc tại công ty tư vấn đầu tư X. Tôi có tìm hiểu về lĩnh vực đầu tư và được biết Bộ Tài chính cũng tham gia vào quản lý về vốn ODA, vốn vay ưu đãi. Vậy xin
liên quan xây dựng chiến lược, chính sách hợp tác phát triển với nhà tài trợ nước ngoài, quy hoạch, kế hoạch thu hút, điều phối, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi; phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn vốn này.
2. Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính thẩm định nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đối ứng và khả năng
lợi dùng quyền đó gây nguy hiểm cho các phương tiện khác khi tham gia giao thông trên đuồng thủy nội địa thì bị xử phạt thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Lê Văn Khánh_093***)
Phân loại, lưu giữ rác sinh hoạt được quy định như thế nào? Bạn đọc Lý Ngọc Ánh, địa chỉ mail lyngo****@gmail.com hỏi: Em đang tham gia một chiến dịch về bảo vệ môi trường. Trong đó, tụ em hoạt động chủ yếu về tuyên truyền phân loại rác sinh hoạt. Tuy nhiên em không rõ pháp luật có quy định gì về phân loại, lưu giữ rác sinh hoạt không ạ? Và văn
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh rác sinh hoạt được quy định như thế nào? Bạn đọc Lý Hoàng Tôn, địa chỉ mail lyhoang****@gmail.com hỏi: Em đang tham gia một chiến dịch về bảo vệ môi trường. Trong đó, tụ em hoạt động chủ yếu về tuyên truyền phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên em không rõ pháp luật có quy định gì về trách nhiệm
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn sinh hoạt được quy định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu (Có hiệu lực từ ngày 15/06/2015), theo đó:
Gia đình bạn là hộ gia đình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (rác sinh hoạt). Do đó gia đình bạn phải nộp phí vệ sinh cho
Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt được quy định như thế nào? Bạn đọc Lý Cẩm Hường, địa chỉ mail lycam****@gmail.com hỏi: Gia đình tôi là một công ty theo hình thức trách nhiệm hữu hạn do gia đình quản lý. Chúng tôi thực hiện hoạt động thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt theo hợp đồng. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của chủ thu gom
Trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường được quy định tại Điều 95 Luật bảo vệ môi trường 2014 như sau:
Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phát sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm phân loại chất thải rắn thông thường tại nguồn để thuận lợi cho việc tái sử dụng, tái chế, thu
loại chất thải rắn sinh hoạt, khả năng linh hoạt, phù hợp về quy mô, mở rộng công suất xử lý;
- Mức độ tự động hóa, nội địa hóa của dây chuyền thiết bị; tỷ lệ xử lý, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt;
- Ưu tiên công nghệ đã được cơ quan có thẩm quyền đánh giá, thẩm định đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường và
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới quyền hạn của chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (rác sinh hoạt) được quy định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu (Có hiệu lực từ ngày 15/06/2015), theo đó:
Chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt có quyền:
a) Được thanh toán đúng và đủ giá dịch vụ xử lý chất thải rắn theo hợp đồng