cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng.
2. Người có chức năng tống đạt.
3. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người tham gia tố tụng cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng làm việc khi Tòa án, Viện kiểm sát hoặc cơ quan thi hành án dân sự có yêu cầu.
4. Đương sự, người đại diện của đương sự hoặc người bảo vệ quyền và lợi
động trong vụ việc lao động theo quy định của pháp luật về lao động, công đoàn;
d) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không có án tích hoặc đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính; không phải là cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát và công chức, sĩ quan, hạ sĩ
Trường hợp nào thì người phiên dịch phải từ chối phiên dịch hoặc bị thay đổi trong tố tụng dân sự? Chúng tôi được yêu cầu thay đổi người phiên dịch (chúng tôi đang tham gia một phiên tòa tranh chấp đất đai). Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả
tụng phải tôn trọng Nhân dân và chịu sự giám sát của Nhân dân.
2. Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
khởi kiện liên quan đến nhiều người khởi kiện và quyền lợi, nghĩa vụ của những người khởi kiện đó không liên quan với nhau.
3. Khi nhập hoặc tách vụ án quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Tòa án đã thụ lý vụ án phải ra quyết định và gửi ngay cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
An toàn, vệ sinh viên tại cơ sở sản xuất, kinh doanh được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang chuẩn bị mở xưởng sản xuất vật dụng gia đình. Tôi nghe nói pháp luật có quy định mỗi tổ sản xuất trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải có ít nhất một an toàn, vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc có đúng không? Điều
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người tiến hành tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người tiến hành tố tụng dân sự gồm có:
a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án;
b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
Trường hợp nào phải thay đổi Thẩm phán trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi phát hiện Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong phiên tòa tranh chấp đất đai của tôi là hai người có quan hệ thân thích họ hàng. Tôi xin hỏi tôi có thể yêu cầu thay đổi Thẩm phán không ạ? Và văn bản pháp luật nào
Trường hợp nào phải thay đổi Hội thẩm nhân dân trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi phát hiện Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong phiên tòa tranh chấp đất đai của tôi là hai người có quan hệ thân thích họ hàng. Tôi xin hỏi tôi có thể yêu cầu thay đổi Hội thẩm nhân dân không ạ? Và văn bản
Trường hợp nào phải thay đổi Thư ký Tòa án trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi phát hiện Thẩm phán và Thư ký Tòa án trong phiên tòa tranh chấp đất đai của tôi là hai người có quan hệ thân thích họ hàng. Tôi xin hỏi tôi có thể yêu cầu thay đổi Thư ký Tòa án không ạ? Và văn bản pháp luật
Trường hợp nào phải thay đổi Thẩm tra viên trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi phát hiện Thẩm phán và Thẩm tra viên trong phiên tòa tranh chấp đất đai của tôi là hai người có quan hệ thân thích họ hàng. Tôi xin hỏi tôi có thể yêu cầu thay đổi Thẩm tra viên không ạ? Và văn bản pháp luật
) Chủ trì, phối hợp bộ phận y tế tổ chức giám sát, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại;
g) Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết kiến nghị của đoàn thanh tra, đoàn kiểm tra và người lao động về an toàn, vệ sinh lao động;
h) Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của an toàn, vệ sinh
Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Như Ngọc. Tôi có thắc mắc về việc quản lý an toàn, vệ sinh lao động mong được Ban biên tập tư vấn. Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động của Bộ trưởng
chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết định hành chính, hành vi hành chính của người có thẩm quyền trong cơ quan đó mà người khởi kiện có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng phạm vi địa giới hành
xác định vụ án đó không phải là vụ án hành chính mà là vụ án dân sự và việc giải quyết vụ án này thuộc thẩm quyền của mình thì Tòa án giải quyết vụ án đó theo thủ tục chung do pháp luật tố tụng dân sự quy định, đồng thời thông báo cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
2. Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm mà có
) Viện kiểm sát.
2. Những người tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
a) Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án;
b) Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong tố tụng
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Em là sinh viên năm cuối của Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Em đang làm khoá luận về đề tài vai trò của Viện trưởng Viện kiểm sát trong tố tụng hành chính. Vì vậy, mong Ban biên tập tư vấn giúp em về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính đã được quy định như thế nào? Qua các tài liệu, tôi được biết trong quá trình giải quyết vụ án hành chính có sự tham gia của Kiểm tra viên. Vậy xin cho tôi hỏi: nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên trong tố tụng hành chính là gì? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em
Những trường hợp nào Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong tố tụng hành chính? Đây là vấn đề mà em đang thắc mắc và rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh hcị trong Ban biên tập. Đồng thời, các anh chị có thể nêu rõ căn cứ pháp lý cho quy định này. Em xin chân thành cảm ơn.
Trường hợp nào Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. em tên là: Nguyễn Huỳnh Đan Thanh, hiện đang là cán bộ tại Sở Nội vụ tỉnh Bình Định. Xin chân thành cảm ơn.