Khi Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thu hồi quyết định thi hành án chủ động đã ban hành trước đây mà quyết định đó đã được thi hành xong (đã sung công quỹ nhà nước). Vậy kế toán phải hạch toán như thế nào? Tôi rất mong được sự giúp đỡ và tư vấn của Ban tư vấn pháp luật, Xin chân thành cảm ơn!
Thưa luật sư, Công ty em vào tháng 7/2011 có mua hàng của cty A. Nhưng khi thanh toán, do kế toán mới vào làm nên không biết đã thanh toán tiền hàng cho cty A nhưng lại thanh toán bằng CK vào TK cá nhân của người làm ở Cty A. Trong trường hợp số tiền này > 20 triệu thì giải quyết như thế nào ạ? Mong nhận được hồi âm sớm từ phía luật sư. Cảm ơn
Tôi muốn nhờ LS tư vấn cho tôi như sau: Theo thông tư 121 BTC/2012 thì Thành viên BKS không thể là kế toán. TV BKS công ty tôi là kế toán nên đã chọn làm BKS và thôi làm kế toán. Tuy nhiên, HĐLĐ chỉ có ký là làm kế toán. Vậy tôi sẽ phải xử lý NLĐ này như thế nào và dựa trên điều luật nào? 1. Điều 17 LLĐ thì nói khi thay đổi cơ cấu, phải đào
Tôi muốn hỏi, tôi là Giám Đốc của Hợp Tác Xã nhưng doanh số thấp vì vậy ko có tiền để trả lương để thuê thêm kế oán trưởng vì vậy tôi muốn kiêm luôn chức vụ kế toán trưởng được không, vì tôi cũng tốt nghiệp nghành kế toán.
Kính gửi các Ls, cùng các bạn. Với công ty hoạt động theo mô hình mẹ con (công ty tnhh 2 thành viên trở lên), thì Kế toán trưởng công ty mẹ có thể bổ nhiệm kiêm nhiệm kế toán trưởng công ty con hay không? Nếu có thể thì có cần ký hợp đồng với công ty con ko hay chỉ cần làm quyết định bổ nhiệm? Mong các luật sư tư vấn giúp và chỉ rõ các căn cứ
Năm 2007 tôi mua một căn nhà cấp 4 của ông A. Căn nhà này và căn nhà hộ liền kề là của cùng một chủ sở hữu được chia làm hai phần, ông A mua phần phía trong, khi tôi mua lại của ông A thì con ngõ nhỏ đi qua nhà hộ liền kề đã hình thành và tôi tiếp nhận toàn bộ hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc đi qua nhà hộ liền kề. Nay tôi sửa sang
sản cầm cố trả lại tài sản đó.
b) Yêu cầu sử lý tài sản cầm cố theo phương thức đa thỏa thuận.
c) Được khai thác công dụng tài sản cầm cố và được hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận.
d) Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố
hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.
c) Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Về quyền: Bên cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận;
4. Ðược thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Đức bỏ trốn khỏi địa phương. Hiện tại, người cầm QSDĐ của ông Đức bằng mối quan hệ gì đó đã chuyển tên QSDĐ từ tên ông Đức thành tên người nhà của mình là ông Thịnh. Cùng hoàn cảnh như tôi còn có 6 hô gia đình khác. Hiện tại chúng tôi rất lo lắng không biết phải làm gì để tự bảo vệ mình. Thông thường trường hợp như chúng tôi cơ quan pháp luật sẽ giải
Hồ sơ vay tiền tuy có giả mạo chữ ký của mẹ em nhưng là do ba em tiến hành chứ cũng ko phải người bên ngoài nên làm sao nói ba em lừa đảo được? Hơn thế nữa, ba em vẫn thừa nhận với ngân hàng trách nhiệm trả nợ và lãi của mình. Tuy nhiên, ba em cầm sổ đỏ vay tiền là để cho chú em mượn và thống nhất chú em phải trả lãi mà chẳng có tờ giấy ghi nhận
Khoảng 6 tháng trước, em cho bạn mượn laptop rồi người đó mang đi cầm đồ. Người bạn đó không trả lại máy cho em mà trốn luôn. Vậy có phải lừa đảo không và em cần những gì để nhờ pháp luật giải quyết? Bạn đọc ở Hà Nam
theo). Họ hoạt động rất kỹ càng, không để bị phát hiện và khó có thể trà trộn vào. Trước khi muốn gia nhập, phải có một buổi lễ nghiêm trang, bắt người tham gia thề độc, và điều quan trọng người tham gia phải có một người đang tham gia bên trong dẫn đi thì mới được, không thể đến một mình xin tham gia được. Chưa kể họ lợi dụng khe hở pháp luật và điều
, ông, bà với vợ cậu đấy kí. Do mẹ tôi nghĩ đơn giản mua bán với người thân gia đình nên tin tưởng hoàn toàn nên k đến phường chứng nhận mua bán, chỉ người nhà với nhau làm chứng. Hắn còn làm giáo viên nên mẹ tôi k hề nghi ngờ gì về đạo đức. Đến tầm 2008, nhà nước giải tỏa mặt bằng, mảnh đất nhà tôi thành mặt đường, Đ (xin cho tôi gọi thẳng tên vì k
giá 300 triệu và một số tài sản riêng khác. Dù là trên đất của cha mẹ chồng chưa chia sổ đỏ, liệu tôi có được chia số tài sản này? Tôi có thu nhập ổn định. Rất mong luật sư giúp tôi giải đáp vướng mắc này Tôi xin chân thành cảm ơn!
Theo Chứng minh thư nhân dân (CMTND) do Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 30/7/1997, tên tôi là Phạm Văn Quang, sinh năm 1944, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sổ hộ khẩu gia đình do Công an xã Tứ Cường cấp ngày 24/8/2006 tên là Phạm Công Quang, sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sơ yếu lý lịch Đảng viên
để giải quyết hay ko? Vì thật sự chồng tôi là người rất vô trách nhiệm, đến con cái mà anh ta còn ko thèm quan tâm và nuôi dưỡng cùng với tôi thì tôi nghĩ dù có sự hòa giải của tòa án cũng không giải quyết dc gì và tôi rất muôn luật sư tư vấn cánh nào để tòa xử nhanh nhất. Xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận được câu trả lời!
Tòa án nhân dân quận 5 đã tiến hành các thủ tục như định giá nhà (hai lần) trưng cầu giám định chữ viết và chữ ký của ông Lê Minh Thạnh trong hợp đồng ủy quyền. Vụ án được tạm đình chỉ số 37/2008/QĐ-TĐC ngày 26/9/2008 do chưa có kết luận giám định.
Ngày 6/5/2011, anh Lê Thành Quốc (con của ông Lê Minh Thạnh) đã đủ 18 tuổi và tự đứng đơn tham
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi